Biến Số quan sát Trung bình Độ lệch chuẩn Nhỏ nhất Lớn nhất GRTH 693 7.16 9.02 -30.35 110.80 Lgrdp 693 9.95 0.53 8.73 12.60 Gc/Y 693 35.77 25.5 3.33 180.91 I/Y 693 48.98 23.9 8.56 214.41 POP 693 0.96 1.29 -15.25 8.58 Open 693 0.84 1.31 0.00 11.17 TELF 693 11.15 7.17 1.19 86.55 TELM 693 78.91 51.92 0.44 313.21 Inter 693 9.05 13.35 0.05 101.85
Nguồn: Tính tốn của tác giả (2018) I/Y: Quan sát 63 tỉnh thành trong 11 năm có mức giá trị trung bình về tỷ lệ đầu tư tại địa phương trên GRDP là 48,98%. Độ lệch chuẩn là 23,97%. Giá trị nhỏ nhất đạt 8,5% và giá trị lớn nhất đạt 214,4%. So với giá trị trung bình thì giá trị lớn nhất của biến I/Y có độ lệch quá lớn. Các giá trị đặc biệt này rơi vào các tỉnh Quảng Ngãi, Hà Tĩnh, Lai Châu, Thái Nguyên, Tuyên Quang, Ninh Bình, Đà Nẵng.
POP: Quan sát 63 tỉnh thành trong 11 năm có mức giá trị trung bình về tỷ lệ tăng trưởng dân số tại địa phương là 0,84%. Độ lệch chuẩn là 1,29%. Giá trị nhỏ nhất đạt -15% và giá trị lớn nhất đạt 8,58%. So với giá trị trung bình thì giá trị nhỏ
nhất của biến POP có độ lệch khá lớn. Các giá trị đặc biệt này rơi vào tỉnh Đà Nẵng. Open: Quan sát 63 tỉnh thành trong 11 năm có mức giá trị trung bình về mức độ mở cửa tại địa phương là 0,96%. Độ lệch chuẩn là 1,31%. Giá trị nhỏ nhất đạt 0,0004% và giá trị lớn nhất đạt 11,17%. So với giá trị trung bình thì giá trị lớn nhất của biến Open có độ lệch khá lớn. Các giá trị đặc biệt này rơi vào các tỉnh Thái Bình, Thái Nguyên, Bắc Ninh, Bình Dương, Đồng Nai, Lạng Sơn.
TELF: Quan sát 63 tỉnh thành trong 11 năm có mức giá trị trung bình về số thuê bao điện thoại cố định/100 dân tại địa phương là 11,15 thuê bao. Độ lệch chuẩn là 7,17 thuê bao. Giá trị nhỏ nhất đạt 1,19 thuê bao và giá trị lớn nhất đạt 86,5 thuê bao. So với giá trị trung bình thì giá trị lớn nhất của biến TELF có độ lệch khá lớn. Các giá trị đặc biệt này rơi vào các tỉnh Quảng Ninh, Đà Nẵng, Hậu Giang.
TELM: Quan sát 63 tỉnh thành trong 11 năm có mức giá trị trung bình về số thuê bao điện thoại di động/100 dân tại địa phương là 78,9 thuê bao. Độ lệch chuẩn là 51,9 thuê bao. Giá trị nhỏ nhất đạt 0,44 thuê bao và giá trị lớn nhất đạt 313,2 thuê bao. So với giá trị trung bình thì giá trị lớn nhất của biến TELM có độ lệch khá lớn. Các giá trị đặc biệt này rơi vào các tỉnh Hà Nội, Cần Thơ, Hồ Chí Minh, Hải Phịng, Đà Nẵng, Bà Rịa Vũng Tàu, Bình Dương.
Inter: Quan sát 63 tỉnh thành trong 11 năm có mức giá trị trung bình về số thuê bao Internet/100 dân tại địa phương là 9,05 thuê bao. Độ lệch chuẩn là 13,3 thuê bao. Giá trị nhỏ nhất đạt 0,05 thuê bao và giá trị lớn nhất đạt 101,85 thuê bao. So với giá trị trung bình thì giá trị lớn nhất của biến INTER có độ lệch khá lớn. Các giá trị đặc biệt này rơi vào các tỉnh TP.Hồ Chí Minh, Hà Nội, Quảng Ngãi, Bắc Ninh, Bà Rịa Vũng Tàu, Đà Nẵng, Bình Dương, Khánh Hịa, Cần Thơ.
4.3. Kết quả kiểm tra hệ số tương quan
4.3.1. Tương quan giữa các biến độc lập
Kết quả thống kê hệ số tương quan giữa các biến độc lập được trình bày trong Bảng 4.2 cho thấy đa số các cặp biến đều có hệ số tương quan thấp, dưới 50%. Một
số cặp biến có hệ số tương quan cao, trên 50% là (Chi tiêu ngân sách – Biến trễ GRDP bình quân đầu người), (Mật độ điện thoại di động/100 dân – Biến trễ GRDP bình quân đầu người), (Mật độ Internet/100 dân – Biến trễ GRDP bình quân đầu người), (Mật độ điện thoại di động/100 dân – Mật độ Internet/100 dân).
Bảng 4.2 Thống kê hệ số tương quan của các biến trong mơ hình
Lgrth L1grdp Gc/Y I/Y POP Open TELF TELM Inter
Lgrth 1.00 L1grdp -0.03 1.00 Gc/Y -0.01 -0.56 1.00 I/Y 0.14 -0.32 0.44 1.00 POP 0.00 0.23 0.09 0.03 1.00 Open 0.06 0.38 -0.29 0.04 0.23 1.00 TELF 0.08 0.15 -0.16 0.03 -0.01 -0.01 1.00 TELM -0.07 0.61 -0.27 -.013 0.14 0.20 0.15 1.00 Inter -0.05 0.65 -0.30 -0.17 0.17 0.31 -0.01 0.53 1.00
Nguồn: Tính tốn của tác giả (2018)
4.3.2. Tương quan giữa biến độc lập với biến phụ thuộc
- Hình 4.1 thể hiện bản chất của mối quan hệ tuyến tính giữa tỷ lệ chi tiêu ngân sách trên GRDP với tỷ lệ tăng trưởng GRDP BQĐN là âm. Phương trình hồi quy tuyến tính cho thấy khi tỷ lệ chi tiêu ngân sách trong GRDP tăng thêm 1 điểm % thì tỷ lệ tăng trưởng GRDP BQĐN sẽ giảm 0,0028 điểm %.
Hình 4.1 Chi tiêu ngân sách và GRDP BQĐN.
Nguồn: Thống kê từ dữ liệu bảng - Hình 4.2 thể hiện bản chất của mối quan hệ tuyến tính giữa tỷ lệ vốn đầu tư cố định trên GRDP với tỷ lệ tăng trưởng GRDP BQĐN là dương. Phương trình hồi quy tuyến tính cho thấy khi tỷ lệ vốn đầu tư cố định trong GRDP tăng thêm 1 điểm % thì tỷ lệ tăng trưởng GRDP BQĐN sẽ tăng 0,0511 điểm %.
Hình 4.2 Vốn đầu tư và GRDP BQĐN.
Nguồn: Thống kê từ dữ liệu bảng - Hình 4.3 thể hiện bản chất của mối quan hệ tuyến tính giữa mật độ thuê bao điện thoại cố định/100 dân với tỷ lệ tăng trưởng GRDP BQĐN là dương. Phương
trình hồi quy tuyến tính cho thấy khi mật độ thuê bao điện thoại cố định/100 dân tăng thêm 1 thuê bao thì tỷ lệ tăng trưởng GRDP BQĐN sẽ tăng 0,0124 điểm %.
Hình 4.3 Điện thoại cố định và GRDP BQĐN.
Nguồn: Thống kê từ dữ liệu bảng - Hình 4.4 thể hiện bản chất của mối quan hệ tuyến tính giữa mật độ thuê bao điện thoại di động/100 dân với tỷ lệ tăng trưởng GRDP BQĐN là âm. Phương trình hồi quy tuyến tính cho thấy khi mật độ thuê bao điện thoại di động/100 dân tăng thêm 1 thuê bao thì tỷ lệ tăng trưởng GRDP BQĐN sẽ giảm 0,0185 điểm %.
Hình 4.4 Điện thoại di động và GRDP BQĐN.
Nguồn: Thống kê từ dữ liệu bảng - Hình 4.5 thể hiện bản chất của mối quan hệ tuyến tính giữa mật độ thuê bao Internet/100 dân với tỷ lệ tăng trưởng GRDP BQĐN là âm. Phương trình hồi quy
tuyến tính cho thấy khi mật độ thuê bao Internet/100 dân tăng thêm 1 thuê bao thì tỷ lệ tăng trưởng GRDP BQĐN sẽ giảm 0,0604 điểm %.
Hình 4.5 Internet và GRDP BQĐN.
Nguồn: Thống kê từ dữ liệu bảng Như vậy, kết quả tương quan giữa các cặp biến trong Hình 4.3, Hình 4.4, Hình 4.5 khẳng định các biến dịch vụ viễn thơng có khả năng là yếu tố quan trọng quyết định tăng trưởng kinh tế, là cơ sở đảm bảo cho hướng nghiên cứu tiếp theo.
4.4. Kết quả mức tác động của các loại dịch vụ viễn thông đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam kinh tế Việt Nam
Theo mơ hình hồi quy dữ liệu bảng đã nêu trong Chương 3, tác giả sử dụng phần mềm Stata để chạy mơ hình tác động cố định nhằm xem xét mức độ tác động của các loại dịch vụ viễn thông đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam.
4.4.1. Tác động của dịch vụ điện thoại cố định
Bảng 4.3 thể hiện kết quả quả hồi quy FE của dịch vụ điện thoại cố định đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam. Các biến độc lập L1grdp, Gc/Y, POP, Open, TELF, TELFsq có ý nghĩa thống kê tác động đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam.
Bảng 4.3 Kết quả hồi quy FE của dịch vụ điện thoại cố định đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam
Tên biến Ký hiệu Hệ số ước lượng
Phương trình (3.1.1)
Tỷ lệ tăng trưởng GRDP BQĐN ở năm t-1 Lgrth -0.0433 Logarit của GRDP BQĐN năm t-1 L1grdp -18.18*** Tỷ lệ chi tiêu ngân sách địa phương trong
GRDP
Gc/Y -0.172***
Tỷ lệ vốn đầu tư thao giá cố định trong GRDP I/Y 0.00315 Tỷ lệ tăng trưởng dân số POP -3.301*** Mức độ mở cửa hội nhập Open 1.382*** Mật độ thuê bao điện thoại cố định/100 dân TELF -0.528*** Bình phương mật độ thuê bao điện thoại cố
định/100 dân TELFsq 0.00563*** Hằng số cons 204.9*** N R-sq 630 0.266 Ghi chú:*, **, *** lần lượt tương ứng với các mức ý nghĩa 10%, 5%, 1%.
Nguồn: Tính tốn của tác giả (2018) Một số nhận định được rút ra từ kết quả mơ hình hồi quy trong bảng 4.3: - Hệ số trễ của GRDP đo lường tác động các mức GRDP trong quá khứ đối với tăng trưởng của năm tiếp theo là tiêu cực và có ý nghĩa ở mức 1%.
- Hệ số Gc/Y tác động tiêu cực đến tăng trưởng kinh tế và có ý nghĩa ở mức 1%.
- Hệ số POP là âm, trong khi hệ số Open là dương, phù hợp với các nghiên cứu trước đó.
- Trái với kỳ vọng ban đầu, hệ số biến dịch vụ điện thoại cố định (TELF) là âm và có ý nghĩa mạnh mẽ ở mức 1% trong cả 2 mơ hình, khẳng định dịch vụ điện thoại cố định tác động tiêu cực đến tăng trưởng kinh tế. Tuy nhiên, hệ số bình phương của biến dịch vụ điện thoại cố định (TELFsq) trong phương trình (3.2.1) lại mang dấu dương và có ý nghĩa thống kê ở mức 1% cho thấy việc duy trì đầu tư phát triển thuê bao điện thoại cố định là cần thiết cho quá trình tăng trưởng, đặc biệt ở những địa phương có mức GRDP cao như Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh.
Phân tích ý nghĩa các hệ số có ý nghĩa thống kê trong phương trình (3.1.1) bảng 4.3:
- Khi logarit tự nhiên của GRDP BQĐN ở năm (t-1) tăng gấp đôi, tỷ lệ tăng trưởng GRDP BQĐN ở năm t giảm 18.18 điểm %.
- Khi tỷ lệ chi ngân sách tăng 1 điểm %, tỷ lệ tăng trưởng GRDP BQĐN giảm 0.172 điểm %.
- Khi tỷ lệ tăng trưởng dân số tăng 1 điểm %, tỷ lệ tăng trưởng GRDP BQĐN giảm 3.3 điểm %.
- Khi mức độ mở cửa hội nhập tăng 1 điểm %, tỷ lệ tăng trưởng GRDP BQĐN tăng 1.38 điểm %.
- Khi mật độ điện thoại cố định/100 dân tăng thêm 1 thuê bao, tỷ lệ tăng trưởng GRDP BQĐN giảm 0,528 điểm %.
- Ý nghĩa hệ số 8 trong phương trình (3.2.1) cho thấy khi bình phương của mật độ điện thoại cố định/100 dân tăng thêm 1 thuê bao, tỷ lệ tăng trưởng GRDP BQĐN tăng 0,00563 điểm %.
4.4.2. Tác động của dịch vụ điện thoại di động
động của dịch vụ điện thoại di động đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam. Các biến độc lập L1grdp, Gc/Y, POP, Open, TELM có ý nghĩa thống kê tác động đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam.
Bảng 4.4 Kết quả hồi quy FE của dịch vụ điện thoại di động đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam
Tên biến Ký hiệu Hệ số ước lượng
Phương trình (3.1.2)
Tỷ lệ tăng trưởng GRDP BQĐN ở năm t-1 Lgrth -0.0547 Logarit của GRDP BQĐN năm t-1 L1grdp -17.78*** Tỷ lệ chi tiêu ngân sách địa phương trong
GRDP
Gc/Y -0.181***
Tỷ lệ vốn đầu tư thao giá cố định trong GRDP I/Y 0.00126 Tỷ lệ tăng trưởng dân số POP -2.935*** Mức độ mở cửa hội nhập Open 1.581*** Mật độ thuê bao điện thoại di động/100 dân TELM 0.0783*** Bình phương mật độ thuê bao điện thoại di
động/100 dân TELMsq -0.000189 Hằng số cons 192.4*** N R-sq 630 0.245 Ghi chú:*, **, *** lần lượt tương ứng với các mức ý nghĩa 10%, 5%, 1%.
Nguồn: Tính tốn của tác giả (2018) Một số nhận định được rút ra từ kết quả hồi quy ở bảng 4.4:
- Các hệ số của biến kinh tế vĩ mơ có dấu và mức ý nghĩa thống kê không đổi so với kết quả hồi quy dịch vụ điện thoại cố định.
- Đúng như kỳ vọng, hệ số biến dịch vụ điện thoại di động là dương và có ý nghĩa mạnh mẽ ở mức 1%, cho thấy dịch vụ điện thoại di động tác động tích cực đến tăng trưởng kinh tế.
- Cuối cùng, hệ số bình phương biến dịch vụ điện thoại di động trong phương trình (3.2.2) mang dấu âm nhưng khơng có ý nghĩa thống kê. Nguyên nhân có thể do mẫu quan sát số thuê bao di động có nhiều giá trị tăng giảm bất thường ở một số vùng được hưởng chính sách dịch vụ viễn thơng cơng ích.
Phân tích ý nghĩa các hệ số có ý nghĩa thống kê trong phương trình (3.1.2) bảng 4.4 như sau:
- Khi logarit tự nhiên của GRDP BQĐN ở năm (t-1) tăng gấp đôi, tỷ lệ tăng trưởng GRDP BQĐN ở năm t giảm 17.78 điểm %.
- Khi tỷ lệ chi ngân sách tăng 1 điểm %, tỷ lệ tăng trưởng GRDP BQĐN giảm 0.18 điểm %.
- Khi tỷ lệ tăng trưởng dân số tăng 1 điểm %, tỷ lệ tăng trưởng GRDP BQĐN giảm 2.9 điểm %.
- Khi mức độ mở cửa hội nhập tăng 1 điểm %, tỷ lệ tăng trưởng GRDP BQĐN tăng 1.581 điểm %.
- Khi mật độ điện thoại di động/100 dân tăng thêm 1 thuê bao, tỷ lệ tăng trưởng GRDP BQĐN tăng 0,0783 điểm %.
4.4.3. Tác động của dịch vụ internet
Kết quả hồi quy trong Bảng 4.5 cho thấy hệ số biến Internet trong phương trình (3.1.3) cho thấy hệ số bình phương biến Internet mang dấu dương và có ý nghĩa thống kê ở mức 1%.
bảng 4.5 như sau:
Bảng 4.5 Mức tác động của Internet đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam
Tên biến Ký hiệu Hệ số ước lượng
Phương trình (3.2.3)
Tỷ lệ tăng trưởng GRDP BQĐN ở năm t-1 Lgrth -0.0546 Logarit của GRDP BQĐN năm t-1 L1grdp -18.09*** Tỷ lệ chi tiêu ngân sách địa phương trong
GRDP
Gc/Y -0.163***
Tỷ lệ vốn đầu tư thao giá cố định trong GRDP I/Y 0.00796 Tỷ lệ tăng trưởng dân số POP -3.008*** Mức độ mở cửa hội nhập Open 1.441*** Mật độ thuê bao Internet/100 dân TELF 0.391*** Bình phương mật độ thuê bao Internet/100 dân TELFsq -0.00449***
Hằng số cons 196.9***
N R-sq
630 0.252 Ghi chú:*, **, *** lần lượt tương ứng với các mức ý nghĩa 10%, 5%, 1%.
Nguồn: Tính tốn của tác giả (2018) - Khi logarit tự nhiên của GRDP BQĐN ở năm (t-1) tăng gấp đôi, tỷ lệ tăng trưởng GRDP BQĐN ở năm t giảm 18.09 điểm %.
- Khi tỷ lệ chi ngân sách tăng 1 điểm %, tỷ lệ tăng trưởng GRDP BQĐN giảm 0,163 điểm %.
- Khi tỷ lệ tăng trưởng dân số tăng 1 điểm %, tỷ lệ tăng trưởng GRDP BQĐN giảm 3 điểm %.
- Khi mức độ mở cửa hội nhập tăng 1 điểm %, tỷ lệ tăng trưởng GRDP BQĐN tăng 1,441 điểm %.
- Khi mật độ Internet/100 dân tăng thêm 1 thuê bao, tỷ lệ tăng trưởng GRDP BQĐN tăng 0,391 điểm %.
- Ý nghĩa hệ số 8 trong phương trình (3.2.3) cho thấy khi bình phương của mật độ internet/100 dân tăng thêm 1 thuê bao, tỷ lệ tăng trưởng GRDP BQĐN giảm 0,00449 điểm %.
4.5. Kiểm định tính ổn định của mơ hình 4.5.1. Kiểm tra hiện tượng đa cộng tuyến 4.5.1. Kiểm tra hiện tượng đa cộng tuyến
Như đã trình bày trong phần 4.3.1, mơ hình có các cặp biến độc lập có hệ số tương quan cao (trên 50%) nên chắc chắn sẽ xảy ra hiện tượng đa cộng tuyến. Do vậy, tác giả đã tiến hành bỏ bớt biến trễ biến phụ thuộc (Lgrth). Kết quả cho thấy khi bỏ bớt biến Lgrth thì hệ số VIF trung bình giảm xuống < 10 và hệ số các biến cịn lại trong mơ hình khơng có sự thay đổi lớn, giá trị P-value của các biến chính vẫn có ý nghĩa thống kê (xem Phụ lục 1). Điều này đã khẳng định tính ổn định của mơ hình nghiên cứu và tác giả chấp nhận hiện tượng đa cộng tuyến xảy ra trong mô