4.1.1.5 Bảo hiểm y tế
Với chính sách bảo hiểm tồn dân, người dân được mua và đăng ký bảo hiểm y tế bắt buộc, một số hộ thuộc hộ nghèo được cấp bởi chính quyền địa phương, với chính sách này số người bệnh sử dụng bảo hiểm y tế chiếm tỉ lệ khá cao với 113 người bệnh trên mẫu khoảng sát 150, chiếm tỷ lệ 75%.
4.1.2 Thống kê ước lượng WTP
Số lượng khảo sát 150 người, với hình thức khảo sát là các câu hỏi đấu giá ngẫu nhiên với mức giá phụ thu thêm khi sử dụng dịch vụ telemedicine, cụ thể là người bệnh đang đi khám ở phòng khám Vạn An muốn sử dụng dịch vụ phải bỏ thêm một số tiền bằng mức giá tiền được hỏi. Mức giá lần 1 được chọn thông qua phương pháp rút thẻ ngẫu nhiên trước khi phỏng vấn và mức giá lần 2 được thực hiện tại nơi phỏng vấn dựa trên kết quả đồng ý hay không đồng ý với mức giá lần 1. Trong quá trình thay đổi giá tác giả có thể đo lường sự phản ứng của người được phỏng vấn, kết quả thu được được mô tả trong bảng 4.1 - 5 10 15 20 25 30 35 40
Phân loại bệnh trong nhóm mẫu nghiên cứu
Bảng 4.1 Thống kê các mức giá khảo sát Mức giá khỏa Mức giá khỏa sát Số lượng câu hỏi Số câu trả lời PR Đồng ý Không đồng ý 20,000 48 42 6 0.88 30,000 57 49 8 0.86 50,000 58 35 23 0.60 80,000 66 21 45 0.32 120,000 67 2 65 0.03
Với kết quả thu được ở trên, nghiên cứu có thể tìm ra xác suất lựa chọn của người bệnh đối với các mức giá. Thống kê cho thấy có sự phân hóa rõ rệt của xác suất đồng ý giữa các mức giá. Tuy nhiên ở mức giá 20.000đ và 30.000đ khơng có sự khác biệt nhiều. Nguyên nhân có thể do sự chệnh lệch chi phí giữa hai mức giá khơng lớn, nên người bệnh có thể dễ dàng chấp nhận sử dụng khi dịch vụ mang lại lợi ích lớn hơn cho họ, một cách dễ thấy đó là sự so sánh giữa chi phí xe đi lại với giá dịch vụ. Ở các mức giá cịn lại có sự chệnh lệch khá cao như 50.000 và 80.000 và sự đồng ý dịch vụ có xu hướng giảm khi mức giá tăng. Kết quả này phù hợp với lý thuyết cung cầu khi giá tăng lên cầu về hàng hóa sẽ giảm.
Hình 4.5 Xác suất chọn dịch vụ telemedicine tại các mức giá
88% 86% 60% 32% 3% 0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% 90% 100% 20,000 30,000 50,000 80,000 120,000
Xác suất chọn DV telemedicine tại các mức giá
Tuy với mức xác suất trung bình thể có sự khác biệt rõ rệt ở từng mức giá, nhưng trong q trình khảo sát có sự chệnh lệch khá rõ giữa câu hỏi về mức giá lần 1 và lần 2. Ở câu hỏi lần 2 người bệnh đã đồng ý lần 1 có xu hướng từ chối nhiều hơn chiếm 77% cao hơn so với số lượng người không đồng ý với mức giá 1, nhưng đồng ý ở mức giá 2 thấp hơn, chiến 65% do có sự điều chỉnh giá. Người bệnh có xu hướng phản ứng tiêu cực nhiều hơn khi điều chỉnh mức giá.
Hình 4.6 Tỉ lệ đồng ý trung bình của 3 huyện về các mức giá phụ thu telemedicine lần 1
0% 20% 40% 60% 80% 100% 20,000 30,000 50,000 80,000 120,000 Trung Bình tỉ lệ đồng ý mức giá lần 1 Đồng ý khơng Đồng ý
Hình 4.7 Tỉ lệ đồng ý trung bình của 3 huyện về các mức giá phụ thu telemedicine lần 2
Đối với người bệnh việc lựa chọn dịch vụ telemedicine mang lại cho họ một số lợi ích của dịch vụ như được khám bác sĩ có chun mơn cao gần nhà, khi bị bệnh cấp thiết có thể khám nhanh khơng phải tốn thời gian di chuyển và chờ đợi cũng như tiết kiệm chi phí cho cá nhân. Các lý do người bệnh lựa chọn đồng ý cụ thể như sau:
0% 20% 40% 60% 80% 100% 20,000 30,000 50,000 80,000 120,000 Trung Bình tỉ lệ đồng ý mức giá lần 2 Đồng ý khơng Đồng ý
Hình 4.8 Lý do lựa chọn telemedicine
Đối với các lý do từ chối sử dụng dịch vụ vẫn vây quanh việc cân nhắc lợi ích và chi phí đi kèm nhau, chiếm đa số người bệnh khơng chấp nhận được mức giá đưa ra. Vì vậy, việc từ chối sử dụng dịch vụ có sự tỷ lệ với nhau.
Hình 4.9 Lý do khơng chọn dịch vụ telemedicine
Với những số liệu khảo sát cho ta thấy đặc trưng của đối tượng khảo sát khi phải lựa chọn dịch vụ tới khám trực tiếp và khám thơng qua telemedicine có chất lượng và
54% 22% 22% 2% 0% Được khám bác sĩ TP và đi gần nhà. khi cần gấp có thể ra vì gần nhà.
tiết kiện chi phí và thời gian. Không chờ đợi nhiều.
Khác 4% 7% 77% 4% 9% lý do không chọn telemedicine Không tin rằng khám từ xa có hiệu quả. Khơng có X-Quang . Giá phụ thu quá đắt. Thấy lạ khơng tin có thật. Muốn sử dụng thử, chưa biết có hiệu quả.
kỹ thuật tương đồng vấn đề chỉ còn là giá phụ thu của dịch vụ sao cho phù hợp với người bệnh.
4.2 Ước lượng WTP
Với hàm ước lượng phi tuyến được trình ở trên về xác suất chọn dịch vụ telemedicine ta có phương trình ước lượng như sau:
Model 1
ln[𝑃(𝑦𝑖=1)/(1−𝑃(𝑦𝑖=1))]= 𝛽1(muc_gia) + 𝜀
Model 2
ln[𝑃(𝑦𝑖=1)/(1−𝑃(𝑦𝑖=1))]= 𝛽1(muc_gia) + 𝛽2(phai) + 𝛽3(so_tuoi) + 𝛽4(bao_hiem) + 𝛽5(man_tinh) + 𝛽6(tinh_trang_benh) + 𝛽7(lan_kham) + 𝛽8(thu_nhap)+ 𝛽9(chi_phi_di_chuyen) + 𝛽10(khoang_cach)+ 𝛽11(pt_ca_nhan) + 𝛽12(thoi_gian_dc) + 𝜀
Bảng 4.2: Định nghĩa các giá trị các biến trong phương trình
Biến Định Nghĩa
muc_gia
Mức giá phụ thu telemedicine mà người tiêu dùng được hỏi. tương ứng với mức giá 20.000đ, 30.000đ, 50.000đ, 80.000đ và 120.000đổng số lượng biến quan sát này có 296 quan sát do có người được hỏi lần 1 với mức cao nhất đã đồng ý sử dụng hoặc người được hỏi mức giá thấp nhất không đồng ý sử dụng dịch vụ nên không hỏi thêm mức giá lần 2. Mức giá được tính theo đơn vị 1.000đ.
phai
Biến dummy thể hiện giới tính của người bệnh. Biến này xem xét yếu tố nhân khẩu học. Xem xét có sự khác biệt trong sự lựa chọn giữa hai giới hay không. Biến có giá trị =1 nếu giới tính người bệnh là nam và nhận giá trị =0 nếu giới tính là nữ.
So_tuoi
Là độ tuổi của người bệnh. Biến này có thể giải thích cho yếu tố nhân khẩu học xem xét vấn lựa chọn khác nhau giữa các độ tuổi.
Bao_hiem
Biến bao_hiem là một biến dummy thể hiện người bệnh thuộc đối tượng có sử dụng bảo hiểm hay khơng.Vì đối với đối tượng bảo hiểm sẽ có mức tiền túi chi trả cho dịch vụ khám bệnh từ xa thấp hơn do có sự đồng chi trả của bảo hiểm. Thực tế là người có bảo hiểm chỉ phải chi trả tiền phụ thu dịch vụ telemedicine cịn chi phí khám bệnh và thuốc đã được bảo hiểm chi trả, cịn đối tượng khơng có bảo hiểm phải chi trả thêm tiền phụ thu dịch vụ và các khoảng tiền khám 40000 vnđ/ lần khám và tiền thuốc và các dịch vụ cận lâm sàng khác. Dự kiến chiều tác động sẽ là dương vì người có bảo hiểm thì tổng chi trả ít hơn và sẽ có hành vi sử dụng dịch vụ với chi phí thấp. Biến có giá bằng 1 nếu người bệnh là đối tượng có bảo hiểm và bằng 0 đối người khơng có bảo hiểm.
man_tinh
Người bệnh có mắc bệnh mãn tính hay khơng. Đây là một biến dummy, biến này mô tả về trạng thái bệnh tật của người bệnh. Khi người bệnh mắc bệnh mãn tính biến này sẽ có giá trị là 1 và bằng 0 khi người bệnh mắc các bệnh cấp tính. Việc mắc bệnh mãn tính có thể dẫn đến thời gian điều trị dài, tốn nhiều chi phí và thời gian di chuyển nhiều hơn người mắc bệnh cấp tính. Tuy nhiên, đối với người mắc bệnh cấp tính cũng có xu hướng chọn các địa điểm gần khu vực gần hơn khi tình trạng bệnh nặng.
tinh_trang_be nh
Là một biến dummy thể hiện mức độ tình trạng của bệnh nhân khi mắc bệnh: Mức độ này nhận hai giá trị nếu bằng1 trong trường hợp người bệnh bị tác động nhiều bởi tình trạng bệnh tật,bằng 0 trong trường hợp thể trạng bệnh nhân cịn tốt có khả năng hồi phục nhanh hơn và ít cảm giác đau. Mức độ bệnh được
đánh giá bởi các bác sĩ căn cứ theo dấu hiệu cận lâm sàng và lâm sàng. Biến này dự đốn sẽ có tác động dương đến việc lựa chọn sử dụng dịch vụ, vì khi bệnh nặng người bệnh có xu hướng lựa chon các dịch vụ y tế gần nhà để điều trị và yếu tố chất lượng cũng được người bệnh xem xét đến.
Lan_kham
Là số lần bệnh nhân sử dụng dịch vụ của phòng khám từ trước tới thời điểm khảo sát. Đây là chỉ số đo lường mức độ trung thành của bệnh nhân về phòng khám, cũng như thể hiện sự trải nghiệm của bệnh nhân về dịch vụ của phòng khám. Với biến này cho ta quan sát việc sử dụng dịch vụ của phịng khám có làm tăng xác suất chọn dịch vụ mới của phịng khám khơng.
Thu_nhap
Là thu nhập trung bình của người bệnh tính theo tháng,trong trường hợp trẻ em hoặc người lớn tuổi khơng có thu nhập, điều tra viên sẽ hỏi người chi trả dịch vụ cũng như với trường hợp người bệnh không phải là người chi trả hoặc quyết đinh sử dụng dịch vụ thì điều tra viên sẽ hỏi người chi trả về các câu hỏi liên quan đến mức giá vbởi họ là người quyết định có sử dụng dịch vụ telemedicine ở mức giá đưa ra hay không. Giá trị được tính bằng đơn vị triệu đồng,
chi_phi_dc
Là khoản tiền mà người bệnh phải bỏ ra để di chuyển đến phịng khám.Với đơn vị tính là 1.000đ
khoang_cach
Là khoảng cách từ địa phương người bệnh sinh sống đến phịng khám tại Tân An(tính bằng km). Khoảng cách này tỉ lệ thuận với khoảng cách từ nhà người bệnh đến điểm triển khai dịch vụ.
Pt_ca_nhan
Là biến dummy thể hiện việc sử dụng phương tiện cá nhân là xe máy hay sử dụng phương tiện công cộng để di chuyển tới phịng khám. Biến này đại diện cho tính chất giao thơng. Với giá trị bằng 1 khi người bệnh sử dụng phương tiên cá nhân để di
chuyển, bằng 0 khi người bệnh sử dụng phương tiện công cộng.
thoi_gian_dc
Là thời gian mà bệnh nhân di chuyển từ nhà đến phòng khám. Biến này đo lường chi phí cơ hội khi phải sử dụng dịch vụ ở xa. Biến thời gian di chuyển sẽ có xu hướng tác động dương với sự lựa chọn telemedicine vì tốn nhiều thời gian sẽ có xu hướng sử dụng dịch vụ gần nhà hơn. Đơn vị tính bằng phút.
Tác giả sẽ chạy hai mơ hình để so sánh mối liên hệ của các yếu tố chính tác động đến sự lựa chọn của người bệnh đối với dịch vụ. Kết quả được ghi nhận với mơ hình hồi quy phi tuyến (logit) như sau:
Bảng 4.3 Kết quả chạy mơ hình phi tuyến 1 và 2
Biến model 1 Coefficient model 2 Coefficient Mức giá (1.000đ) -0,051(***) -0,062 (***) Giới tính (nam=1, nữ =0) -0,291 Tuổi người bệnh 0,031(***)
Bảo hiểm (có bảo hiểm =1) 0,082
Mắc bệnh mãn tính (mãn tính=1; cấp tính=0) 0,843(*) Tình trạng bệnh (bệnh nặng =1, bệnh nhẹ=0) 0,800(**) Lần tới khám (số lần) 0,120 Thu nhập (đv: triệu đồng) 0,005 Chi phí di chuyển ( 1.000đ) 0,024 Khoảng cách (km) -0,034(*)
Phương tiện cá nhân ( pttcn=1, công cộng=0) 0,351
Thời gian di chuyển ( phút) -0,002
Cons 3,154 (***) 3,144 (***)
Number of obs = 296
Prob > chi2 0,000 0,000
Pseudo R2 0,36 0,435
Log likelihood -131,357 -115,829
Giá sẵn lịng trả trung bình 61.364 VNĐ 61.279 VNĐ
Ghi chú: (***), (**), và (*) là mức ý nghĩa thống kê tại 0,01, 0,05, và 0,1 tương ứng; Ước lượng giá trị WTP từ phương trình logit ta được mức giá trung bình của mơ hình 1 là mức giá 61.364 VNĐ và đối với mơ hình 2 là mức giá 61.279 VNĐ. Cụ thể mức giá sẵn lịng trả được mơ tả chi tiết ở hình 4.10
Hình 4.10 Đường cầu của dịch vụ telemedicine 0 0 0.2 0.4 0.6 0.8 1 0 30000 60000 90000 120000 150000
Đường cầu của dịch vụ telemedicine
4.3 Giải thích kết quả
Các giá trị ngồi mức giá có ý nghĩa thống kê như: Tuổi, bệnh mãn tính, tình trạng bệnh và khoảng cách cho ta các nhìn nhận về sự tác động các yếu tố bên ngoài đến sự quyết định sử dụng dịch vụ.
4.3.1 Số tuổi
Với biến số tuổi có giá trị tham số dương cho thấy việc khi tuổi càng cao người bệnh có xu hướng sử dụng dịch vụ telemedicine càng cao. Việc này phù hợp với thực tế, người lớn tuổi có xu hướng muốn khám bệnh gần khu vực sinh sống hơn người bệnh trẻ tuổi vì vậy đối tượng này sẽ nhu cầu cao hơn.
4.3.2 Người bệnh mắc bệnh mãn tính
Người mắc các bệnh mãn tính có nhu cầu sử dụng dịch vụ y tế nhiều, dẫn đến việc sử dụng dịch vụ ở phòng khám nhiều lần, phải đi xa và tốn nhiều chi phí hơn người bị bệnh cấp tính. Vì vậy, giá trị lợi ích mà telemedicine mang lại cho họ cao hơn người bệnh cấp tính. Tuy nhiên trên thực tế kết quả này có thể chưa được ước lượng đầy đủ vì nghiên cứu này không quan sát được các trường hợp người bệnh cấp tính đã điều trị ở địa phương trước nên khơng đi lên phịng khám, nên các đối tượng quan sát phần đông là người bị các bệnh mãn tính. Trong trường hợp telemedicine được triển khai thực tế thì một số người bệnh cấp tính có thể chọn lựa sử dụng dịch vụ này. Điều này cần được được xem xét lại trong những nghiên cứu sau.
4.3.3 Tình trạng bệnh
Đây là một biến thể hiện mức độ của vấn đề sức khỏe mà người bệnh đang phải đối mặt. Với tình trạng bệnh nặng người bệnh có xu hướng vượt tuyến cơ sở lên tuyến trên. Trong kết quả ở mơ hình thể hiện mức độ bệnh có ảnh hưởng đến quyết định sử dụng dịch vụ, vì đối tượng này có nhu cầu được điều trị sớm ở tuyến cao hơn với chất lượng dịch vụ tốt. Vì vậy, việc được điều trị gần nhà mang lại giá trị lợi ích lớn cho họ nên có xu hướng lựa chọn telemedicine cao hơn người có tình trạng bệnh nhẹ.
4.3.4 Khoảng cách
Khoảng cách là một biến có mối quan hệ liên quan đến các biến như thời gian di chuyển, chi phí cơ hội. Với giá trị conf mang giá trị âm thể hiện người bệnh càng ở xa càng có xu hướng khơng chọn dịch vụ này với các mức giá đưa ra. Điều này trên thực tế có mâu thuẩn vì mục đích triển khai telemedicine để rút ngắn khoảng cách di chuyển của người bệnh khi sử dụng dịch vụ y tế. Tuy nhiên, khi xem xét vấn đề ở đối tượng thu thập là những người bệnh đi từ khu vực phải đi qua thị xã Kiến Tường (nơi giả định đặt telemedicine) khi muốn đến Thành phố Tân An hoặc Tp.Hồ Chí Minh. Nếu xét yếu tố này, ta thấy được vấn đề khoảng cách tương đối từ nhà người bệnh đi tới Kiến Tường so với tổng khoảng cách đến Tân An cũng tăng lên. Vì vậy người bệnh có thể đi thẳng lên TP.Tân An theo đường phương tiện cơng cộng như xe đị và xe bus đây cũng là một yếu tố nên xem xét cho các nghiên cứu sau.
CHƯƠNG 5 KẾT LUẬN VÀ GỢI Ý CHÍNH SÁCH
5.1. Kết luận
Trên cơ sở dữ liệu khảo sát 150 người bệnh đến từ ba huyện Vĩnh Hưng, Tân Hưng, Mộc Hóa tại phịng khám ở Tân An, với phương pháp phân tích thống kê mơ tả, phương pháp so sánh, đối chiếu và phương pháp phân tích với mơ hình hồi quy Logit, tác giả đã tìm ra một số kết quả như sau:
5.1.1. Đặc điểm người bệnh ở 3 huyện Vĩnh Hưng, Tân Hưng, Mộc Hóa khi tiêu dùng dịch vụ chăm sóc sức khỏe tại phịng khám ở Tân An
Người bệnh đến từ ba huyện có chung đặc điểm liên quan đến điều kiện kinh tế xã hội của người dân ở khu vực nông thôn vùng Đồng Tháp Mười, một vùng trũng đầu nguồn nước lũ của khu vực Tây Nam Bộ, Người dân với trình độ thấp chủ yếu làm các nghề nơng nghiệp và rất nhiều khó khăn trong việc phân bố nhân viên y tế về khu vực vùng nông thôn này. Với cách lấy mẫu của nghiên cứu trên chưa thể đại diện cho đại đa