Mơ hình nghiên cứu tương quan yếu tố ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tương quan của chất lượng quản trị và hành chính công PAPI đối với tăng trưởng kinh tế các tỉnh thành (Trang 25 - 28)

kinh tế

Nguồn: Tác giả đề xuất

Bảng 3.1: Ba mơ hình của nghiên cứu

Mơ hình K vng

H1 Vốn và Lao động có tác động dương đến tăng trưởng kinh tế

H2 Vốn và Lao động và Hiệu quả quản trị và hành chính cơng cấp tỉnh (chỉ số tổng hợp) có tác động dương đến tăng trưởng kinh tế

H3 Vốn và Lao động và Hiệu quả quản trị và hành chính cơng cấp tỉnh (chỉ số thành phần) có tác động dương đến tăng trưởng kinh tế

Tổng quan về bộ chỉ số PAPI

Chỉ số hiệu quả quản trị và hành chính cơng cấp tỉnh ở Việt Nam (chỉ số PAPI) là công cụ phản ánh tiếng nói người dân về mức độ hiệu quả điều hành, quản lý nhà nước, thực thi chính sách và cung ứng dịch vụ cơng của chính quyền các cấp (CECODES, VFF-CRT, & UNDP, 2016). Đây là khảo sát rộng khắp 63 tỉnh thành cả nước từ 2011 đến nay, được sử

Vốn + Lao động Vốn + Lao động Chỉ số PAPI tổng hợp Vốn + Lao động Chỉ số PAPI thành phần

Tăng trưởng kinh tế

H1

H2

dụng phương pháp xác suất quy mô dân số (PPS) và độ phủ phân đến cấp hành chính thơn, và người dân được hỏi sẽ được lựa chọn một cách ngẫu nhiên. Cụ thể, từ năm 2011 đến nay, PAPI đã tiến hành khảo sát ở: 63 tỉnh/thành phố; 207 đơn vị huyện/quận/thành phố/thị

xã; 414 đơn vị xã/phường/thị trấn; 828 đơn vị thơn/tổ dânphố/ấp/bản/bn. Tính đến năm 2016, PAPI đã khảo sát được 88.962 người dân trên toàn quốcvới sự phân phối tương đối đồng đều về giới tính và dân tộc giữa các năm. Khảo sát PAPI được thực hiện thông qua khảo sát bằng cách phỏng vấn trực tiếp người dân vớibảng hỏi bao gồm hơn 500 câu hỏi, bao quát 90 chỉ tiêu chính để rút trích ra 22 nội dung thành phần và từ đó tạo ra được 6 nội dung chính của đánh giá PAPI. Thang điểm của chỉ số chung và chỉ số thành phần nằm trong khoảng từ 0 đến 10 với điểm càng cao thì hiệu quả quản trị và hành chính cơng càng tốt.

Triết lý phát triển của bộ chỉ số là đặt người dân ở vị trí trung tâm và là khách hàng của dịch vụ hành chính cơng của chính quyền địa phương với mong muốn tạo lập nhà nước thật sự trên tinh thần “của dân, do dân, và vì dân” theo định hướng của Đảng và nhà nước Việt Nam hiện nay. Sáu nội dung thành phần của PAPI đo lường các khía cạnh khác nhau trong mối quan hệ giữa chính quyền với người dân. Như vậy nếu người dân đánh giá cao các nội dung này, nghĩa là chính quyền tạo mơi trường quản trị công tốt để người dân được phát huy tự chủ trong các hoạt động kinh tế xã hội và do vậy kỳ vọng sẽ đóng góp cho kinh tế địa phương. Với lập luận trên, nghiên cứu đặt giả thuyết các chỉ số thành phần của PAPI có tác động đến tăng trưởng. Nội dung bộ chỉ số này gồm các chỉ số thành phần được trình bày ở bảng dưới đây.

Bảng 3.2: Các chỉ số thành phần của Chỉ số PAPI

Chỉ số thành phần Din gii

1. Tham gia của

người dân ở cấp cơ sở Đo lường tri thức công dân về quyền tham gia và mức độ thực hiện quyền tham gia đó của người dân.

2. Cơng khai, minh bạch

Đo lường “quyền được biết” về chính sách của nhà nước có ảnh

hưởng trực tiếp đến quyền và nghĩa vụ tham gia quản trị đời sống và sinh kế của người dân. Chỉ số nội dung này gồm ba chỉ số thành phần (i) công khai, minh bạch danh sách hộ nghèo; (ii) công khai, minh bạch ngân sách cấp xã; và (iii) công khai, minh bạch quy hoạch/kế hoạch sử dụng đất và khung giá đất đền bù

3. Trách nhiệm giải trình với người dân

Đo lường mức độ tương tác giữa chính quyền với người dân và

hiệu quả hoạt động trên thực tế của các thiết chế thực hiện dân chủ

cơ sở

4. Kiểm soát tham

nhũng trong khu vực

công

Đo lường cảm nhận và trải nghiệm của người dân về hiệu quả

phòng, chống tham nhũng của các cấp chính quyền qua bốn nội dung thành phần, gồm ‘kiểm sốt tham nhũng trong chính quyền

địa phương’, ‘kiểm sốt tham nhũng trong cung ứng dịch vụ công’, ‘công bằng trong tuyển dụng nhân lực vào khu vực công’ và ‘quyết tâm chống tham nhũng’.

5. Thủ tục hành chính cơng

Đo lường chất lượng cung ứng dịch vụ hành chính cơng ở những lĩnh vực cần thiết nhất cho đời sống của người dân, bao gồm: dịch vụ chứng thực, xác nhận của chính quyền cơ sở; dịch vụ cấp giấy phép xây dựng; dịch vụ cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (giấy CNQSD đất); và dịch vụ hành chính cơng cấp xã/phường. 6. Cung ứng dịch vụ

công

Đo lường mức độ hiệu quả cung ứng bốn dịch vụcông căn bản cho

người dân, gồm y tế công lập, giáo dục tiểu học công lập, cơ sở hạ

tầng căn bản, và an ninh, trật tự tại địa bàn khu dân cư.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tương quan của chất lượng quản trị và hành chính công PAPI đối với tăng trưởng kinh tế các tỉnh thành (Trang 25 - 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(72 trang)