Đánh giá ảnh hưởng của yếu tố nhân khẩu học đến điểm đánh giá PAPI

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tương quan của chất lượng quản trị và hành chính công PAPI đối với tăng trưởng kinh tế các tỉnh thành (Trang 43 - 45)

CHƯƠNG 3 : THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU

4.3. Kết quả phân tích bảng hỏi

4.3.2. Đánh giá ảnh hưởng của yếu tố nhân khẩu học đến điểm đánh giá PAPI

Nghiên cứu đặt giả thuyết yếu tố nhân khẩu học có tác động đối với các trả lời và kết quả nhận được. Phân tích sơ bộ cho thấy các cá nhân là chủ hộ, hay giới tính là nam, hay trình

độ học vấn cao, dân tộc Kinh hay khác, ở thành thị hay nông thôn sẽ chủ động/hay bị động

trang bị những kiến thức hành chính chính trị xã hội nhiều hơn các đối tượng khác. Do đó

nghiên cứu này đánh giá ảnh hưởng của các yếu tố nhân khẩu học đến điểm PAPI ở các tỉnh thành. Các yếu tố nhân khẩu học được xem xét bao gồm: tuổi, giới tính, dân tộc, người

được hỏi có phải chủ hộ hay khơng, có tham gia các tổ chức đồn thể hay có đảm nhiệm các chức vụ trong chính quyền địa phương, đảng bộ địa phương hay mặt trận tổ quốc địa

phương.

Bảng 4.7: Kết quả hồi quy các yếu tố nhân khẩu học ảnh hưởng đến kết quả điểm PAPI ở các tỉnh (2011-2015)

Variable papi2011 papi2013 papi2015

Giới tính (Nam=1) 0.9986*** 1.1042*** 0.8442***

Tuổi 0.0292*** 0.0447*** 0.0329***

Dân tộc (Kinh=1) 1.3187*** 1.4201*** 1.6421***

Học vấn (Trên 12/12=1) 1.9050*** 1.8803*** 1.5806***

Chủ hộ (Có=1) 0.5048*** 0.4703*** 0.5101***

Tham gia đồn thể (Có=1) 2.1580*** 1.9988*** 2.2325***

Tham gia đảng/chính quyền (Có=1) 2.9131*** 2.3900*** 2.7518***

_cons 31.5740*** 31.5461*** 30.7115***

n 13629 13892 13946

r2 0.2168 0.1911 0.2051

r2_a 0.2164 0.1907 0.2047

legend: * p<0.1; ** p<0.05; *** p<0.01 Nguồn: Tác giả tổng hợp từ kết quả hồi quy.

Số liệu thu được trong bảng hỏi cũng đã cho kết quả điểm đánh giá chung ở nhóm người

khảo sát là chủ hộ/nam/học vấn cao/dân tộc Kinh/thành thị, có trực thuộc đoàn thể hay là

Đảng viên, hoặc đang cơng tác tại chính quyền địa phương/đảng bộ địa phương/ mặt trận

tổ quốc địa phương sẽ có điểm trả lời cao hơn nhóm cịn lại. Chẳng hạn, xét năm 2011 ở yếu tố dân tộc nếu là người Kinh sẽ có điểm cao hơn 1.3 so với dân tộc khác, học vấn trên

12/12 sẽcó điểm cao hơn 1.9 điểm so với học vấn thấp hơn. Nếu là thành viên đồn thể sẽ có điểm đánh giá cao hơn 2.1 điểm hay có cơng tác tại cơ quan đảng bộ/chính quyền địa

phương/mặt trận tổ quốc sẽcó điểm cao hơn là 2.9 điểm so với các đối tượng còn lại. Xu

hướng điểm này cũng thể hiện tương tựởcác năm cịn lại 2013 và 2015.

Hình 4.1: Tỉ lệ Nam/Nữ trong mẫu điều tra của PAPI (2010-2016)

Nguồn: Tác giả tổng hợp từ số liệu công bố của PAPI qua các năm

Về yếu tố giới tính thì kết cấu mẫu khảo sát khá cân bằng giữa nam và nữ. Về yếu tố dân tộc, vì dân tộc Kinh chiếm đa số nên tỷ lệ người khảo sát là người Kinh trong mẫu chiếm tỷ lệ cao so với các dân tộc cịn lại.

Hình 4.2: Tỉ lệ thành phần dân tộc trong mẫu điều tra của PAPI (2010-2016)

0 2000 4000 6000 8000 10000 12000 14000 16000 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 Nam 324 2923 6425 6516 6570 6382 6405 6356 Nữ 219 2645 7217 7231 7322 7170 7550 7707 Nam Nữ

Nguồn: Tác giả tổng hợp từ số liệu công bố của PAPI qua các năm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tương quan của chất lượng quản trị và hành chính công PAPI đối với tăng trưởng kinh tế các tỉnh thành (Trang 43 - 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(72 trang)