Kết quả hồi quy sau cùng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tương quan của chất lượng quản trị và hành chính công PAPI đối với tăng trưởng kinh tế các tỉnh thành (Trang 36 - 37)

Variable Mơ hình 1 Mơ hình 2 Mơ hình 3

lnK 0.2369*** 0.2369*** 0.1821***

lnL 1.9663*** 1.9679*** 1.4272***

PAPI 0.0003

Participation at Local Levels -0.0765***

Transparency -0.0291**

Vertical Accountability 0.015

Control of Corruption 0.0267**

Public Administrative

Procedures 0.0143

Public Service Delivery 0.1350***

_cons -4.8365*** -4.8587*** -1.4814

n 293 293 291

r2 0.6163 0.6164 0.7047

r2_a 0.6137 0.6124 0.6963

legend: * p<0.1; ** p<0.05; *** p<0.01

Nguồn: Tác giả tổng hợp từ kết quả xử lý của Stata

Kết quả hồi quy cho thấy chỉ số PAPI tổng hợp có hệ số hồi quy khơng có ý nghĩa thống kê

đối với tổng sản phẩm trên địa bàn của địa phương. Xét về các chỉ số thành phần, Kiểm

sốt tham nhũng và Cung cấp dịch vụ cơng có tác động đồng biến đối với tổng sản phẩm trên địa bàn ở mức ý nghĩa P-value là 5% và 1%, trong khi mức độ Tham gia của người dân cấp cơ sở và Minh bạch lại có tác động nghịch biến ở mức ý nghĩa P-value là 1% và 5%.

Như vậy vốn đầu tư và lao động sẽ là yếu tố chính yếu tác động đến tăng trưởng các tỉnh

trong giai đoạn gần đây. Điều này cũng dễ hiểu bởi có nhiều vốn đầu tư sẽ có nhiều cơ hội

gia tăng thu hút lao động các nơi, ngồi ra vốn đầu tư cịn có thể sử dụng gia tăng đầu tư

cho công nghệ, tài chính…Do đó, nhìn chung ởcác địa phương hiện nay tập trung thu hút nguồn vốn đầu tư và gia tăng nguồn vốn đầu tư trên địa bàn cho phát triển kinh tế.

Kết quả hồi quy cũng phải ánh xu thế biến đổi trong điểm số PAPI của các địa phương. Trong báo cáo PAPI năm 2015 cũng cho thấy chỉ số Tham gia của người dân cấp cơ sở và Công khai minh bạch là giảm mạnh trong các năm 2011-2015, từđó tạo mối quan hệtương

quan nghịch đối với tăng trưởng của các tỉnh. Ngược lại, chỉ số Cung ứng dịch vụ cơng có

trưởng kinh tế. Bên cạnh đó, chỉ số Kiểm sốt tham nhũng dù có giảm từnăm 2015 so với 2014 tuy nhiên, những năm 2011-2013 có xu hướng tăng liên tục nên tổng thể có tương

quan thuận trong kết quả hồi quy. Mặc dù vậy, kết quả hồi quy thể hiện xu hướng phân tán và không nhất quán trong tương quan của bộ chỉ số PAPI đối với tăng trưởng kinh tế các

địa phương.

Tóm tắt kết quả:

Tổng quan, kết quả phân tích cho thấy thấy bộ chỉ số PAPI có sựtương quan khơng đồng nhất với tăng trưởng kinh tế của từng địa phương. Chỉ số PAPI tổng hợp khơng có tương quan mang ý nghĩa thống kê ở tất cả các tỉnh thành. Ở các chỉ số thành phần, tăng trưởng kinh tế ở các địa phương có sự tương quan đồng biến ở mục Kiểm sốt tham nhũng và Cung cấp dịch vụ cơng, nhưng tương quan nghịch biến ở Sự tham gia của người dân cấp

cơ sở và Tính minh bạch.

Tóm lại PAPI không phản ánh tương quan đồng nhất với tăng trưởng kinh tế hiện nay của các tỉnh, do đó nghiên cứu sẽ tìm hiểu thêm ở phần phân tích bảng hỏi để có đánh giá chi tiết hơn.

4.3. Kết qu phân tích bng hi

4.3.1. Mô tả bảng hỏi PAPI

Khảo sát PAPI đuợc thực hiện bằng cách phỏng vấn trực tiếp người dân, với thời lượng 45- 60/bài phỏng vấn, gồm hơn 500 câu hỏi về cảm nhận đánh giá của người dân đối với hành chính cơng cấp cơ sở tại địa phương. Các câu hỏi được sắp xếp theo phân nhóm để từđó

dễ dàng tổng hợp theo chỉ số thành phần và chỉ số nội dung. Dữ liệu bảng hỏi được dùng phân tích trong mục này được cung cấp bởi chị Đỗ Thị Thanh Huyền, cán bộ UNDP phụ

trách PAPI.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tương quan của chất lượng quản trị và hành chính công PAPI đối với tăng trưởng kinh tế các tỉnh thành (Trang 36 - 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(72 trang)