Biện pháp xây móng

Một phần của tài liệu Thuyết minh BPTC nhà ở Bộ chỉ huy Biên phòng tỉnh (Trang 29)

- Xác định cao trình mặt đất tự nhiên để quyết định chiều sâu hố đào.

5.1 Biện pháp xây móng

Cơng tác chuẩn bị mặt bằng, trắc đạc

- Tiến hành vệ sinh sạch sẽ mặt bằng sẽ xây. Tổ trắc đạc tiến hành ngay việc xác định trục nhà, xác định tim tường, cao độ tường đánh dấu bằng sơn. Hiệu chỉnh lại các sai số so với thiết kế đảm bảo yêu cầu.

Công tác chuẩn bị vật liệu và xây tường móng

- Gạch xây sử dụng gạch bê tơng khơng nung kích thước10,5x6x22cm được vận chuyển tập kết đến vị trí xây bằng xe rùa

- Vữa xây tường được trộn bằng máy tại khu vực bãi chứa vật liệu rời và đưa đến vị trí xây bằng xe rùa.

- Trong quá trình xây tường sử dụng 2 dây 2 mặt tường, thường xuyên kiểm tra độ phẳng ngang bằng nivô. Kiểm tra độ phẳng mặt tường bằng thước tầm.

- Trong quá trình xây hộp cột phải dùng 4 dây thẳng đứng đảm bảo xây hộp cột phải thẳng đứng từ chân cột lên đỉnh cột. trong q trình xây sử dụng máy tồn đạc để kiểm tra và có giải pháp hiệu chỉnh để đảm bảo độ thẳng đứng của hộp cột.

- Đối với khối xây tường móng, xây theo nguyên tắc 5 dọc 1 ngang, hàng gạch đầu tiên và hàng gạch khóa trên cùng phải quay ngang.

- Khối xây phải đảm bảo: ngang bằng, thẳng đứng, mặt phẳng, góc vng, mạch khơng trùng, khối xây đặc chắc. Ngồi ra mạch vữa ngang trung bình 12mm, chiều dày từng mạch vữa ngang không quá 8mm và khơng lớn hơn 15mm. Chiều dày mạch vữa dọc trung bình 10mm, các mạch vữa đứng so le nhau ít nhất 50mm, mạch xây phải đầy vữa không để rỗng.

- Khối tường xây được liên kết với cổ cột BTCT bằng những thép chờ D6 đặt sẵn trong cổ cột cột (L=500, a = 500)

Một phần của tài liệu Thuyết minh BPTC nhà ở Bộ chỉ huy Biên phòng tỉnh (Trang 29)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(87 trang)
w