An tồn trong cơng tác đất

Một phần của tài liệu Thuyết minh BPTC nhà ở Bộ chỉ huy Biên phòng tỉnh (Trang 74 - 75)

I. BIỆN PHÁP AN TOÀN LAO ĐỘNG

f. An tồn trong cơng tác đất

Chỉ được phép đào đất hố móng, đường hào theo đúng thiết kế thi công được duyệt, trên cơ sở tài liệu khảo sát địa hỡnh, địa chất, thuỷ văn và có biện pháp kỹ thuật an tồn thi cơng trong q trình đào.

Đào đất trong khu vực có tuyến ngầm (dây cáp ngầm, đường ống dẫn nước... ) phải có văn bản cho phép của cơ quan quản lý các tuyến đó và sơ đồ chỉ dẫn vị trí, độ sâu của cơng trình, văn bản thoả thuận của cơ quan này về phương án làm đất, biện pháp bảo vệ và bảo đảm an tồn cho cơng trình.

Khi đang đào đất nếu thấy xuất hiện hơi, khí độc hại phải lập tức ngừng thi công ngay và công nhân phải ra khỏi nơi nguy hiểm cho đến khi có các biện pháp khử hết hơi khí độc hại đó.

Trong khu vực đang đào đất phải có biện pháp thốt nước đọng (kể cả khi mưa to) để tránh nước chảy vào hố đào làm sụt lở hố đào. Khi đang đào đất phải bơm hết nước ở các hố móng, đường hào để phũng đất bị sụt lở. Đào đất đến mực nước ngầm thỡ tạm ngừng và phải có biện pháp giữ ổn định vách mới tiếp tục đào (hạ mức nước ngầm, làm chống vách...).

Khi đang đào đất nếu do điều kiện thiên nhiên hay ngoại cảnh làm thay đoi trạng thái đất như nền bị ngấm nước mưa kéo dài, đất quá am hay no nước... Nhà thầu phải kiểm tra lại thanh hố đào, mái dốc. Nếu khơng đảm bảo an tồn phải có biện pháp gia cố để chống trượt, sụt lở đất, sập vách chống bất ngờ.

Cấm đào theo kiểu “hàm ếch” hoặc phát hiện có thể vật ngầm thỡ phải ngừng thi công ngay và công nhân phải rời khỏi vị trí đó đến nơi an tồn. Chỉ được thi cơng tiếp sau khi đó phá bỏ “hàm ếch” hoặc vật thể ngầm đó.

Lối lên xuống hố móng phải làm bậc dài ít nhất 0,75m rộng 0,4m. Khi hố đào hẹp và sâu phải dùng thang tựa. Cầm bám vào các thanh chống vách hoặc chống tay lên miệng hố đào để lên xuống.

Một phần của tài liệu Thuyết minh BPTC nhà ở Bộ chỉ huy Biên phòng tỉnh (Trang 74 - 75)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(87 trang)
w