I. BIỆN PHÁP AN TOÀN LAO ĐỘNG
1. Tổ chức đào tạo, thực hiện và kiểm tra an toàn lao động
Lập Ban An toàn cơ sở do cán bộ an toàn là Trưởng ban, cán bộ kỹ thuật, cán bộ Cơng đồn và các Tổ trưởng là các thành viên.
Để đảm bảo thi cơng an tồn mang lại hiệu quả kinh tế, cần thực hiện nghiêm túc những văn bản pháp quy về ATLĐ, đặc biệt là quy phạm an toàn trong xây dựng.
Tổ chức phổ biến, hướng dẫn cho CBCN tồn cơng trường nắm vững các nội dung cơ bản của luật lao động về ATLĐ và vệ sinh lao động, các Thông tư, hướng dẫn của Nhà nước về công tác bảo hộ lao động.
Cán bộ công nhân ở công trường đều được huấn luyện cơ bản về ATLĐ, ai đạt yêu cầu mới được cấp chứng, chỉ những người được cấp chứng chỉ mới được vào làm ở công trường, tất cả lao động làm việc ở công trường đeo phù hiệu của Nhà thầu.
Không sử dụng nhân công chưa đến tuổi lao động theo đúng quy định của pháp luật.
Tổ chức mạng lưới An toàn viên và vệ sinh viên ở các Tổ để kiểm tra, nhắc nhở mọi người chấp hành nội quy an toàn, VSLĐ, phũng chống cháy nổ và VSMT.
Thực hiện chế độ tự kiểm tra và chịu sự kiểm tra định kỳ của ban thanh tra công ty và cơ quan Thanh tra BHLĐ cấp trên.
Lập biện pháp ATLĐ và VSLĐ, có dự trù kinh phí mua sắm trang thiết bị BHLĐ được Giám đốc duyệt để Công trường thực hiện.
Lập biện pháp Kỹ thuật và An tồn cho từng cơng việc. Hàng ngày trong sổ giao việc được ghi rừ biện pháp thi cơng và biện pháp an tồn, cán bộ kỹ thuật giao cho từng tổ trưởng hoặc người cơng nhân. Có ký nhận chịu trách nhiệm thực hiện.
Công trường mua sắm đầy đủ trang thiết bị BHLĐ phát cho công nhân sử dụng. Phương tiện thi công được trang bị như dàn giáo thép, cốt pha thép, sàn công tác và trước khi sử dụng được kiểm tra an toàn và nghiệm thu cho phép sử dụng.
Hệ thống giàn giáo bên ngồi có lưới an tồn và có bạt che chắn.
Trạm trộn bê tơng, vị trí thao tác của thợ vận hành máy vận thăng, những vị trí như hành lang, cửa qua lại thi cơng có mái che chắn vật rơi.
Những vị trí nguy hiểm như mũ mố trụ cầu, lan can, đỉnh trường chắn, bậc nước, rónh đỉnh.... những vị trí chưa có tường bao phải làm lan can bảo vệ.
Các thiết bị có điện được trang bị an tồn điện và tiếp điện tốt, hệ thống điện được kiểm tra cách điện một cách thường xuyên.
Đảm bảo đủ ánh sáng làm việc ban đêm và những vị trí ban ngày khơng đủ ánh sáng.
Đặt một số bơm cứu hoả ở những nơi có thể xảy ra hoả hoạn (kho, xưởng, sơn, cách nhiệt, vật liệu nhựa...). ở cơng trường có bảng nội quy an tồn và các khẩu hiệu, tranh áp phích tuyên truyền, nhắc nhở mọi người đề phũng tai nạn lao động, cháy nổ.
Thực hiện chế độ phạt những trường hợp vi phạm quy định về an toàn và VSLĐ như: làm việc trên cao (từ 2 mét trở lên) không đeo dây an tồn, khơng đội mũ an tồn, không đi giày phũng hộ, uống rượu trong khi làm việc, tự tiện vận hành máy, tự tiện tháo dỡ những che chắn bảo vệ và các phạm vi khác.
Công nhân được khám sức khoẻ định kỳ, bảo đảm dủ sức khoẻ mới được làm việc. Cơng nhân có bệnh tim, mạch khơng làm việc trên cao.
Mọi người làm việc trên cơng trường đều có đủ hợp đồng lao động, thẻ an toàn và giấy chứng nnhận sức khoẻ.
Phổ biến quy tắc an toàn lao động đến mọi người tham gia trong công trường xây dựng.
Thực hiện đầy đủ các biện pháp an tồn thi cơng cho máy móc và cơng nhân trong công trường, nhất là cung cấp các thiết bị bảo hộ lao động cho công nhân,
Trong tất cả các giai đoạn thi công công cần phải theo dừi chặt chẽ việc thực hiện các điều lệ quy tắc kỹ thuật an tồn.
Có các khẩu hiệu về ANLĐ trong cơng trường được treo ở vị trí dễ nhận thấy. Trong q trình thi cơng cơng trình nếu trùng ngày lễ, tết thi nhà thầu bố trí cho cán bộ cơng nhân trên công trường thay phiên nghỉ theo quy định của nhà nước mặt khác bố trí bảo vệ trơng coi cơng trình 24/24 giờ cho mỗi ngày.