5.1. Kết luận
Đề tài đã thực hiện được những mục tiêu và câu hỏi nghiên cứu đã đề ra ban đầu liên quan đến tiếnlđộ hồnlthành dựlán xâyldựng HTKT, cụ thể:
Về câu hỏi và mục tiêu số 1 liên quan đến xác định các nhânltố ảnh hưởng đến tiến độ, kết quả nghiên cứu của luận văn đã rút ra 6 nhĩm nhân tố ảnh hưởng bao gồm Tài chính, Cơng tác đền bù, giải phĩng mặt bằng; Biến động dự án; Mơiltrường thực hiệnldự án, Chủlđầu tư/Ban QLDA, Nhàlthầu/đơn vị tưlvấn.
Về câu hỏi và mục tiêu số 2 xác định mứclđộ ảnhlhưởng của các nhânltố đến tiếnlđộ hồnlthành dự án HTKT đã được làm rõ qua việc thực hiện mơ hình hồi quy nhị phân. Nhĩm nhân tố Tài chính cĩ tác động mạnh nhất với hệ số hồi quy -1.799, kế đến là Cơng tác đềnlbù, giải phĩng mặtlbằng với hệ số -1.628; Biến động dự án với hệ số -1.501, Mơi trường thực hiện dự án với hệ số -1.026 và ảnh hưởng ít nhất trong các yếu tố là nhĩm liênlquan đến Chủlđầu tư/Ban QLDA với hệ số -0.083. Mối quan hệ giữa Nhàlthầu/đơn vị tư vấn với tiến độ hồn thành dự án khơng mang ý nghĩa thống kê.
Dựa vào hệ số tải nhân tố của từng yếu tố trong mỗi nhĩm, nghiên cứu xếp hạng các yếu tố và cho kết quả nguyên nhân ảnh hưởng mạnh nhất trong từng nhĩm yếu tố cĩ thể kể đến là tiến độ cấp vốn chậm so với tiến độ thực hiện dự án; Chủ đầu tư, nhàlthầu thi cơng thựclhiện thủ tục giải ngân chậm; Cơngltác giải phĩng mặtlbằng khĩlkhăn do ngườildân trong khulvực dự án khơng đồng ý phương án và giá đền bù giải phĩng mặt bằng; Cơ quan chức năng chậm trễ trong việc lập và phê duyệt phương án đền bù, giải phĩng mặt bằng; Biến động giá, trượt giá; Năng lực của Chủ đầu tư/Ban QLDA hạnlchế.. v.v…
Nhằm giải quyết cho câu hỏi và mục tiêu nghiên cứu số 3 liên quan đến hàm ý quản trị nâng cao hiệu quả quản lý tiến độ dự án xây dựng HTKT của Ban quản lý dự án HTKT ở TP. Hồ Chí Minh, tác giả đã thựclhiện phỏnglvấnlsâu để thảo luận và xin ýlkiến cáclchuyên gia về kết quả nghiên cứu địnhllượng, sự phùlhợp của các nhĩm nguyên nhân với tình hình thực tế thực hiện các dự án. Bằng kinh nghiệm của
mình, các chun gia đã giúp tác giả phân tích cặn kẽ các nguyên nhân. Các chuyên gia nhận định kết quả nghiên cứu sát thực tế và chia sẻ những biện pháp để thực hiện khắc phục các nguyên nhân gây ảnhlhưởng đến tiếnlđộ hồnlthành dự án xâyldựng cơng trình HTKT. Khuyến nghị các giải pháp được trình bày cụ thể ở phần 5.2.
Kết quả nghiên cứu về ảnh hưởng của Cơng tác đền bù, giải phĩng mặt bằng phù hợp với nghiên cứu của Lưu Trường Văn và Cộng Sự (2015) về mức độ ảnh hưởng mạnh nhất đến tiến độ thực hiện dự án. Tuy nhiên, ở nghiên cứu của các tác giả trên thì chỉ dừng lại ở việc khảo sát, chấm điểm và sử dụng giá trị trung bình để xếp hạng chứ chưa định lượng được cụ thể mối quan hệ của yếu tố này với các yếu tố khác bằng phân tích nhân tố và sử dụng mơ hình hồi quy.
Các yếu tố Tài chính dự án, Biến động dự án, Mơi trường thực hiện dự án, các yếu tố liên quan đến Chủ đầu tư; Nhà thầu/ Tư vấn đã được phát hiện trong các nghiên cứu của nhiều tác giả trước đây và được nêu rõ cụ thể ở Chương 4 (mục 4.5.4), do vậy kết quả nghiên cứu của đề tài phù hợp với các kết quả nghiên cứu trước.
Điểm mới của đề tài là đi vào nghiên cứu dự án HTKT với đặc trưng rất khác so với các dự án xây dựng cơng trình nhà ở, nhà cơng nghiệp. Các khái niệm và đặc điểm của dự án HTKT đã được nêu ở Chương 2. Địa bàn trải dài của dự án HTKT qua nhiều quận, huyện làm cho cơng tác thực hiện dự án rất khĩ khăn và phức tạp. Nhiều người cĩ thể suy đốn rằng yếu tố Cơng tác đền bù, giải phĩng mặt bằng ảnh hưởng rất lớn đến tiến độ hồn thành dự án. Tuy nhiên, ngồi nghiên cứu của Lưu Trường Văn và Cộng Sự (2015), thì các nghiên cứu của các tác giả khác đều khơng xét đến yếu tố này. Đối với các dự án HTKT, Cơng tác đền bù giải phĩng mặt bằng cĩ thể tiến hành song song với việc thực hiện dự án, vì lý do đĩ mà luận văn nghiên cứu khơng thể bỏ qua yếu tố quan trọng này và xem xét trong tổng thể cùng với các yếu tố khác, mối liên hệ giữa các yếu tố được định lượng cụ thể bằng phương trình hồi quy nhị phân. Kết quả nghiên cứu của luận văn đã khẳng định sự cĩ mặt quan
trọng của yếu tố Cơng tác đền bù, giải phĩng mặt bằng trong nhĩm các yếu tố ảnh hưởng đến tiến độ dự án hạ tầng kỹ thuật mà các nhà quản trị cĩ thể định lượng được. Hơn nữa, nghiên cứu của đề tài thu hẹp ở phạm vi các dự án trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh, là trung tâm kinh tế tài chính phát triển nhất của cả nước, các kết quả nghiên cứu phù hợp với thực trạng hiện nay ở các dự án hạ tầng kỹ thuật trên địa bàn thành phố.
5.2. Khuyến nghị
Từ các kếtlquả nghiênlcứu nêu trên, tác giả tổng hợp, đề xuất một số giải pháp đĩng gĩp tích cực cho cơngltác quảnllý tiếnlđộ thực hiện dự án nhằm nâng caolhiệu quả quản lý thờilgian hồnlthành dựlán, hạn chế sự chậm trễ của các dự án.
5.2.1. Giải quyết vấn đề cấp vốn chậm và vượt tổng mức đầu tư
Kết quả nghiên cứu của đề tài đã chỉ ra rằng tài chính dự án là yếu tố tác động mạnh nhất đến tiếnlđộ hồnlthành dự án. Trong đĩ, yếu tố tiến độ cấp vốn chậm so với tiến độ thực hiện dự án là yếu tố hàng đầu với hệ số tải lớn nhất trong nhĩm. Mặt khác, yếu tố liên quan đến Chủ đầu tư và nhà thầu thi cơng thực hiện thủ tục giải ngân chậm là yếu tố đứng thứ 2 trong nhĩm, kế đến là nguyên nhân vượt tuổng mức đầu tư. Từ đĩ, luận văn đề xuất giải pháp xoay quanh yếu tố tài chính dự án bao gồm tập trung giải quyết vấn đề cấp vốn chậm ở các dự án và giải quyết vấn đề vượt tổng mức đầu tư.
Giải quyết vấn đề cấp vốn chậm
Thực tế hiện nay việc giảilngân vốnlđầu tưlcơng chậm diễn ra hàng năm tại nhiều ngành và nhiều địa phương trong cả nước. Các vướng mắc dẫn đến việc giải ngân chậm cĩ thể do chưa đạt chất lượng yêu cầu của những hạng mục đã hồn thành, nhàlthầu thực hiện khơng đúng quy trình xin phép thi cơng, nghiệm thu khối lượng. Các đơn vị quản lý, giám sát dự án chưa tích cực triển khai, kiểm tra, đơn đốc và hướng dẫn, tháo gỡ các vướng mắc. Cơng tác quản trị gặp khĩ khăn do khơng rõ trách nhiệm của từng cơ quan liên quan đặclbiệt là các vấn đề liênlquan đến phê duyệt khối lượng, thanh tốn, phê duyệt tăng vốn.
Nhằm giải quyết vấn đề cấp vốn chậm, tráchlnhiệm của người đứnglđầu trong việc giải ngân các cơng trình là rất quan trọng. Để làm được việc này, phân cơng trách nhiệm cho các sở ban ngành, các đơn vị làm Chủ đầu tư, Ban QLDA, đơn vị tư vấn, nhàtthầu thi cơng phải rõ ràng. Khi dự án đang trong quá trình thực hiện từng giai đoạn, khối lượng, chấtllượng và chilphí của các cơng tác cần được thường xuyên kiểm tra, kiểm sốt, đồng thời các hồ sơ cần thiết phải được chuẩn bị đầy đủ, tránh trường hợp khi cần mới tìm cách bổ sung hồ sơ. Từ đĩ, các đơn vị tham gia cần phải nắm rõ các quy trình, yêu cầu hồ sơ để được phê duyệt. Các khĩ khăn, vướng mắc cần được nêu ra và tìm cách giải quyết kịp thời, khơng để tình trạng các sự kiện bị mất, thiếu thơng tin quá lâu dẫn đến khĩlkhăn trong việc báolcáo, giải trình, xin cấp thêm vốn. Các sở ban ngành cần tham mưu cho các đơn vị Chủ đầu tư để hỗ trợ thực hiện các thủ tục bổ sung vốn đúng quy định.
Giải quyết vấn đề vượt tổng mức đầu tư của dự án
Nhằm thực hiện điều này, cần cĩ sự đổi mới trong quản lý đầu tư cơng mà cơng tác lập, phê duyệt, giaolkế hoạchlđầu tư cơnglchuyển từ kế hoạch hằnglnăm sang kế hoạch trung hạn, bảo đảm cân đối và bố trí đủ vốnlcho các cơngltrình, dự án quan trọng, nhằm ngăn chặn tình trạng phê duyệt dự án vượt quá khả năng cân đối vốn, đầu tư dàn trải, kéoldài thờilgian thi cơng làm tăngltổng mứclđầu tư, gây nợ đọng xây dựng của các phần thi cơng ở giai đoạn trước.
Đối với các dự án đầultư bằng nguồnlvốn ODA, các cơ quan nhà nước cĩ thẩm quyền cần kiểmltra, ràlsốt kỹ lưỡng các hồ sơ vay vốn, tránh các vi phạm về quy định vay vốn của các Tổng cơng ty làm Chủ đầu tư thực hiện dự án vì đâylà một trong những nguyên nhân khiến cho trần giảilngân vốn ODA của kếlhoạch đầu tư cơng vượt dự tốn, dẫn đến vi phạm hạn mức vốn đã được Cơ quan nhà nước cĩ thẩm quyền thơng qua. Làm rõ trách nhiệm thuộc về Bộ, ngành, cơ quan, đơn vị nào khi xảy ra tìnhltrạng dự án vượt tổnglmức đầu tư.Việc lập và giaolkế hoạchlvốn cần sát thực tế, lên kế hoạch thu hồi vốn ứng trước; bố trí vốn đối ứng cho các dự án kịp thời; sử dụng vốn của dự án đúng mục đích, đúng đối tượng; cĩ cơ chế kiểm sốt tỷ giá giữa đồng ngoại tệ và Việt Nam đồng nhằm tránh làm tăng số tiền ngoại tệ vay
nợ nước ngồi; cần rà sốt, báo cáo tình hình các dự án cịn dư vốn khơng sử dụng hết cho các cơ quan cĩ thẩm quyền xử lý nhằm tránh gây lãng phí; hạn chế tình trạng lựalchọn nhàlthầu theo quylđịnh ràng buộc của nhà tài trợ.
Để tránh vượt tổng mức đầu tư cần nânglcao chấtllượng dự tốn cơng trình. Do đĩ, cơng táclkhảo sát cần thực hiện nghiêm túc, cung cấp những thơng tinlcần thiết và chính xác, phù hợp tiêu chuẩnlkỹ thuật và quy trìnhlthiết kế; cơng tác thiết kế cần phải thực hiện bởi đơn vị tưlvấn cĩ đủ năngllực, kinhlnghiệm về đặc trưng dự án HTKT, dự trù các phát sinh cĩ thể xảy ra để thực hiện hồ sơ thiết kế tương đối đầy đủ, dự trù các hạng mục cơng việc và áp dụng định mức, đơn giá theo quy định. Cần cĩ sự rà sốt, rút kinh nghiệm về các hạng mục phát sinh dự tốn, quy trình lưu trữ hồ sơ chặt chẽ, quản lý dịng tiền rõ ràng, hệ thống.
Các Sở ban ngành quản lý cần được tham mưu của Sở Tài chính, Sở Tài nguyên và mơi trường về giá đất, giá đầu tư, xây dựng. Trong quá trình thực hiện dự án, các Sở ban ngành cần phối hợp, thựclhiện đúng quylđịnh và hồi đáp kịp thời, khơng kéo dài thời gian xin ý kiến, phê duyệt các vấn đề liên quan đến chi phí thực hiện dự án nhằm tránh gây trì hỗn tiến độ dự án. Nếu gặp vướng mắc cần tích cực tổ chức họp liên ngành nhằm rà sốt, đưa ra hướng giải quyết hoặc xin ý kiến của cơ quan cấp thẩm quyền cao hơn để giải quyết vấn đề, khơng để đình trệ.
5.2.2. Giải quyết các vấn đề về đền bù, giải phĩng mặt bằng (GPMB)
Kết quả nghiênlcứu yếu tố cơng tác đềnlbù, giải phĩng mặtlbằng xếp hạng thứ hai về mức độ ảnh hưởng đến tiến độ hồn thành dự án. Trong đĩ, nguyên nhân khĩ khăn hàng đầu của cơng tác GPMB là do người dân trong khu vực dự án khơnglđồng ýlphương án và giálđền bù GPMB với hệ số tải 0.864.
Trên thực tế, giá đền bù, hỗ trợ tại thời điểm xây dựng và thời điểm tiến hành bồi thường GPMB là khác nhau, cĩ độ chênh lệch. Chính vì vậy, khi triển khai xây dựng, giá đền bù phải phù hợp, sát với giá thị trường để tránh gây thiệt thịi cho người dân. Bên cạnh đĩ, cần đẩy mạnh tuyên truyền để tạo sự đồng thuận của người dân.
Cần cĩ cơ chế thỏa thuận đền bù, GPMB. Hiện nay, bảng giá đất để thực hiện GPMB được xây dựng dựa trên Luật đất đai 2013. Nhà nước ban hành khung giá đất, và được điều chỉnh cho phù hợp với từng địa phương, nhưng theo quy định khơng vượt quá 30%. Thực tế hiện nay, bảng giá đất chỉ tương đương 30-40% giá đất trên thị trường, cần phải xem xét lại cho phù hợp.
Liên quan đến khiếu nại, tố cáo của người dân do đền bù khơng thỏa đáng, các cơ quan chức năng cần giải quyết kịp thời, đúng quy định, hợp tình, hợp lý. Để thực hiện được việc này cần cĩ sự sâu sát của các cán bộ UBND, Ban Bồi Thường GPMB, lắng nghe, giải quyết từng trường hợp cụ thể.
Yếu tố ảnh hưởng đứng thứ 2 trong nhĩm liên quan đến lập và phê quyệt phương án đền bù giải phĩng mặt bằng chậm trễ. Từ đĩ khuyến nghị các cơ quan cĩ chức năng giải quyết đền bù GPMB cần tích cực phối hợp đủ thơng tin pháp lý để lập phương án, đề xuất phương án. Cơ quan cĩ chức năng phê duyệt phương án cần cĩ kế hoạch lịch trình cụ thể giải quyết vấn đề phê duyệt dự án đền bù.
Ngồi ra, kết quả nghiên cứu cũng cho thấy cơng tác quản lý nhà nước về đất đai chưa chặt chẽ, việc xác định nguồn gốc đất gặp nhiều khĩlkhăn gây ảnhlhưởng đến tiếnlđộ đềnlbù giảilphĩng mặtlbằng, do đĩ ảnh hưởng rất lớn đến tiếnlđộ hồn thànhlchung của dự án. Từ đĩ đề xuất các cơlquan cĩ thẩmlquyền quyết định như Ban Bồi thường GPMB cấp quận thực hiện cơng tác xác minh nguồn gốc đất, hồn thành thủ tục trình phê duyệt đơn giá đất bồi thường làm cơ sở lập Phương án bồi thường, hỗ trợ và tái định cư; UBND ra Quyết định quy định về bồi thường, hỗ trợ, tái định cư; Hội đồng thẩm định Bồi thường TP.thực hiện thẩm định, phê duyệt đơn giá bồi thường, hỗ trợ của dự án để Ban Bồi thường giải phĩng mặt bằng cấp Quận, Huyện cĩ cơ sở thực hiện các bước tiếp theo; Đơn giá bồi thường phải được tham mưu của các Sở Banlngành liênlquan, chủ yếu là Sở Tài chính và Sở Tài nguyên và Mơi trường. Ranh đất quy hoạch dự án phải được xác định rõ ràng, minh bạch, kết hợp các ý kiến của Sở Quy hoạch Kiến trúc, Sở Tài nguyên và Mơi Trường, UBND Quận, quyết định cao nhất thuộc về UBND thành phố. Sở Giao thơng Vận tải, các Ban quản lý, nhà đầu tư khi thựclhiện dựlán cần phối hợp với UBND các quận, Ban
bồi thường GPMB để giải quyết các vấn đề về giải phĩng mặt bằng. Vì vậy, vai trị của các cơlquan quản lý nhà nước trong việc giải quyết vấn đề đềnlbù, giảilphĩng mặtlbằng là vai trị chủ đạo. Các cơ quan quảnllý nhàlnước cần cĩ sự phối hợp, giải quyết thỏa đáng, rõ ràng về mặt luật pháp và hợp tình, hợp lý, tránh gây kiện cáo, tranh cãi hầu hết liên quan đến vấn đề phương án và giá đền bù giải phĩng mặt bằng. Tăng cường vận động người dân, tạo điều kiện cho người dân tái định cư hợp lý, sớm ổn định cuộc sống. Tránh thay đổi quy hoạch gây tranh chấp ranh dự án. Cần phải rõ ràng các cơ sở pháp lý về quy hoạch và phổ biến cho người dân.
Đối với các dự án giao cho Chủ đầu tư thực hiện GPMB, các cơ quan ban ngành cần phối hợp, kiểm sốt việc cấp phép dự án ngay từ đầu, cần phải thẩm tra kỹ năng lực của Chủ đầu tư, yêu cầu của Chủ đầu tư, cam kết của Chủ đầu tư đối với dự án. Các Sở ban ngành cĩ trách nhiệm đơn đốc các Chủ đầu tư thực hiện dự án theo đúng tiến độ đã cam kết.
5.2.3. Kiểm sốt các biến động dự án
Giải quyết các vấnlđề liênlquan đến biến động dự án nhằm giải quyết các nguyên nhân phát hiện trong nghiên cứu này, bao gồm những biến động liên quan đến trượt giá vật tư máy mĩc, thay đổi biện pháp thi cơng và thay đổi nhân sự, cán