Hệ số tải nhân tố Kích thước mẫu
0.3 350
0.4 200
0.45 150
Theo Hair và cộng sự (2009), hệ số tải nhân tố được xác định theo kích thước mẫu thể hiện ở Bảng 4.3. Ứng với 176 mẫu quan sát, nội suy trong khoảng giá trị từ 0.4 và 0.45 thì hệ số tải là 0.424, tác giả sẽ loại biến quan sát cĩ hệ số tải nhân tố <0.424.
Kết quả phân tích nhân tố lần 1, các hệ số tải các biến cịn lại đều lớn hơn 0 nên được tiếp tục giữ lại để thực hiện rút trích. Thực hiện rút trích nhiều lần với việc loại đi các biến được phân thành 2 nhĩm khác nhau cĩ độ chênh lệch hệ số tải nhân tố <0.3 và loại các biến cĩ hệ số tải nhân tố <0.424, cuối cùng, với các dữ liệu thu được, sau khi rút trích, bài nghiên cứu cịn lại 23 biến được phân thành 6 nhĩm nhân tố, tổng phương sai trích đạt 72.318%, cĩ thể giải thích được 72.318%s sự biếnlthiên của các biếnlquan sát.
Bảng 4.4. Bảng hệ số KMO và kiểm định Bartlett
“Hệ số KMO 0.849
“Kiểm định Barlett “Giá trị Chi bình phương xấp xỉ” 2223.237
df 231
Sig. 0.000
Nguồn: Tổng hợp từ SPSS
Ở Bảng 4.4, kết quả phânltích nhânltố cĩ hệ số KMO=0.849 > 0.5 và giảlthuyết H0 (ma trận tương quan là ma trận đơn vị) của kiểm định Bartlett đã bịlbác bỏ với mức ý nghĩalthống kê Sig.=0.000<0.05. Kết quả phân tíchlnhân tố được thể hiện tại Bảng 4.5 và chiltiết tại Phụ Lục B8.
Bảng 4.5. Kết quả phân tích nhân tố khám phá EFA Tên nhĩm nhân tố Tên nhĩm nhân tố Ma trận xoay điều chỉnh Nhĩm nhân tố 1 2 3 4 5 6 TC (Tài chính) TC01 .853 TC03 .782 TC02 .767 TC04 .752 NL05 .728 MB04 .543 MT
(Mơi trường thực hiện dự án) MT04 .827 MT02 .775 MT01 .751 MT03 .698 NT
(Nhĩm nhân tố liên quan đến nhàlthầu, tư vấn) PH03 .826 TC05 .749 NL04 .663 NL06 .627 MB (Cơngltác đềnlbù, giải phĩnglmặt bằng) MB02 .864 MB01 .820 MB03 .819 BD (Biến động dự án) BD06 .772 BD04 .746 BD05 .727 CDT
(Nhĩm nhân tố liên quan đến Chủ đầu tư/Ban QLDA)
NL02 .775
NL01 .775
MB05 .631
“Phương pháp rút trích: Các thành phần chủ yếu
4.4.2. Mơ hình nghiên cứu điều chỉnh
Như vậy, từ mơ hình nghiên cứu ban đầu, qua kết quả phân tích nhân tố, mơ hình nghiên cứu được điều chỉnh như sau:
Hình 4.6. Mơ hình nghiên cứu điều chỉnh
Nguồn: Tác giả tự đề xuất
Các giả thuyết nghiên cứu được điều chỉnh như sau:
Giả thuyết H1(-): Khĩ khăn trong cơng tác đền bù, giải phĩng mặt bằng càng
lớn thì mức độ hồnlthành tiếnlđộ dự án hạ tầng kỹ thuật càng giảm.
Giả thuyết H2(-): Tài chính dự án càng khĩ khăn thì mức độ hồnlthành
tiếnlđộ dự án hạ tầng kỹ thuật càng giảm.
Giả thuyết H3(-): Mơi trường thực hiện dự án càng bất lợi (điều kiện địa hình,
thời tiết, địa chất cơng trình…) thì mức độ hồn thành tiến độ dự án hạ tầng kỹ thuật càng giảm.
Giả thuyết H4(-): Biến động dự án càng nhiều thì mức độ hồnlthành tiếnlđộ
dự án hạ tầng kỹ thuật càng giảm.
Giả thuyết H5(-): Các yếu tố tiêu cực liên quan đến nhà thầu-tư vấn thiếtlkế
càng lớn thì mức độ hồnlthành tiếnlđộ dự án hạ tầng kỹlthuật càng giảm.
Giả thuyết H6(-): Các yếu tố tiêu cực liên quan đến Chủ đầu tư- Ban quản lý
dự án càng lớn thì mức độ hồnlthành tiếnlđộ dự án hạ tầng kỹ thuật càng giảm. H1(-) H2(-) H3(-) H4(-) H5(-) H6(-) Mức độ hồn thành tiến độ dự án xây dựng hạ tầng kỹ thuật Cơngltác đềnlbù, giảilphĩng mặtlbằng Tài chính dự án
Mơi trường thực hiện dự án Biến động dự án
Nhà thầu- Tư vấn Chủ đầu tư- Ban QLDA
Trong mơ hình nghiên cứu điều chỉnh, giữ nguyên các nhân tố: Cơngltác đền bù, giảilphĩng mặtlbằng, Tài chính dự án, Mơi trường thựclhiện dự án, Biến động dự án.
Nhân tố “Sự phối hợp của các bên tham gia dự án” và nhân tố “Năng lực của các bên tham gia dự án” được bỏ đi; sau đĩ thêm vào Nhân tố “Nhà thầu-Tư vấn thiết kế” và Nhân tố “Chủ đầu tư- Ban QLDA”.
Trong nghiên cứu của Pinto và Slevin (tríchltrong Cao Hào Thi và Nguyễn Quý Nguyên, 2010), Ban QLDA cần cĩ những kỹ năng cần thiết về cả năng lực chuyên mơn và năng lực quản trị. Ngồi ra năng lực của Chủlđầu tư- Ban QLDA cịn được thể hiện ở vai trị “phân quyền, thương thảo, phối hợp, ra quyếtlđịnh và nhận thức vailtrị tráchlnhiệm quản lý và được nghiên cứu là nhĩm yếu tố cĩ ảnh hưởng lớn đến sự thànhlcơng của dự án (“Belassi và Tukel,1996, trích trong Cao Hào Thi và Swierczek,2010, tr.575”).
Nhĩm yếu tố Nhà thầu-Tư vấn thiết kế đã được các tác giả Trịnh Thùy Anh (2014) và Nguyễn Minh Hùng (2016) lựa chọn trong mơ hình nghiên cứu và kết quả phânltích đánhlgiá cuối cùng cũng cho thấy các nhân tố liên quan đến nhàlthầu và đơn vị tưlvấn thiết kế về năng lực chuyênlmơn, năng lực tàilchính, khả năng giải quyết vấnlđề là những nhân tố cĩ ảnhlhưởng lớn đến tiếnlđộ thựclhiện dựlán.
Sau khi điều chỉnh các nhĩm biến dựa vào ma trận xoay nhân tố, tác giả thực hiện kiểm định lại độ tin cậy của thang đo, sử dụng hệ số Cronbach’s Alpha (Phụ lục B9), kết quả hệ số Cronbach’s Alpha của biến TC điều chỉnh là 0.900 và tương quan biến-tổng của tất cả các biến biến quan sát TC01, TC02, TC03, TC04, NL05, MB04 trong nhĩm TC này đều>0.3. Tương tự, hệ số Cronbach Alpha của biến MT là 0.845; của biến NT là 0.799; của biến MB là 0.820; của biến BD là 0.776; của biến CDT là 0.843 và tương quan biến-tổng của tất cả các biến quan sát MT01, MT02, MT03, MT04 trong nhĩm biến MT; các biến PH03, TC05, NL04, NL06 trong nhĩm NT; các biến MB01, MB02, MB03 trong nhĩm MB; các biến BD04, BD05, BD06 trong nhĩm BD, các biến NL01, NL02, MB05 trong nhĩm CDT đều >0.3, như vậy các thang đo thỏa mãn độ tin cậy.
4.5. Phân tích hồi quy nhị phân (Binary Logistic)
Sau khi thực hiện phânltích nhĩm nhânltố, tác giả tiếp tục thực hiện phân tích hồi quy nhịlphân (BinarylLogistic)
4.5.1. Kết quả hồi quy logistic
Sử dụng phần mềm SPSS20 để ước lượng hệ số hồi qui với biến tiến độ (TD) mang giá trị nhị phân, bằng 1 tức hồn thành đúng tiến độ, bằng 0 là ngược lại. Các biến độc lập là MB, CDT, TC, NT, BD, MT. Ma trận tương quan trong Phụ lục B.10 cho thấy khơng cĩ hiện tượng đa cộng tuyến giữa các biến giải thích.
Bảng 4. 6: Kết quả hồi quy logit nhị phân
Tên biến ước lượng Hệ số ý nghĩa Mức Exp(B)
MB -1.628 .000 .196 CDT -.803 .023 .448 TC -1.799 .000 .165 BD -1.510 .000 .221 MT -1.026 .023 .358 NT .671 .111NA 1956 Hằng số 18.016 Tổng số quan sát: 176 R bình phương: 0.785
Ghi chú: NA cho biết biến khơng cĩ ý nghĩa về mặt thống kê ở mức 5%
Nguồn: Tổng hợp SPSS
4.5.2. Giải thích kết quả hồi quy
Trong phần bàn luận tác giả mặc định về giả thiết trong điều kiện các yếu tố khác khơng đổi để giải thích về ý nghĩa của các hệ số trong hàm hồi qui.
Để phân tích tác động biên của biến giải thích Xi, đặt Pi là xác suất dự án hồn thành đúng tiến độ theo số liệu quan sát (tỷ số giữa số quan sát cĩ giá trị Yi=1/tổng số mẫu quan sát).
Như vậy, dựa vào kết quả hồi quy, mơ hình nghiên cứu cĩ Pi=0.5511 (cĩ 97 dự án hồn thành đúng tiến độ trong 176 dự án), kết quả hồi quy được giải thích như sau:
Ảnh hưởng Cơng tác đền bù, giải phĩng mặt bằng: Kết quả hồi quy cho thấy mối quan hệ nghịch biến giữa yếu tố Cơng tác đền bù, giải phĩng mặt bằng và xác suất dự án hồn thành đúng hạn. Cụ thể, hệ số hồi quy cĩ ý nghĩa về mặt thống kê và nếu giá trị MB tăng lên 1 (khĩ khăn trong cơng tác đền bù, giải phĩng mặt bằng càng nghiêm trọng) thì xác suất hồn thành đúng tiến độ sẽ giảm 35.69%, phù hợp với nghiên cứu của Lưu Trường Văn và Cộng Sự (2015).
Ảnh hưởng của yếu tố Chủ đầu tư/ Ban QLDA: Theo kết quả hồi quy, khi sự hạn chế trong năng lực của Chủ đầu tư/Ban QLDA tăng lên một bậc thì xác suất dự án hồn thành đúng tiến độ sẽ giảm 19.62%. Nghiên cứu của Lê Hồng Long (2008), Cao Hào Thi và Swierczek (2010), Châu Ngơ Anh Nhân (2011), Trịnh Thùy Anh (2014), Ephrem và cộng sự (2017) cũng chỉ ra mối quan hệ giữa tiến độ dự án và những yếu tố liên quan Chủ Đầu Tư/ Ban QLDA.
Ảnh hưởng của yếu tố Tài chính: Các yếu tố tài chính như tiến độ cấp vốn
chậm so với tiến độ thực hiện dự án, Chủ đầu tư, nhà thầu thi cơng thực hiện thủ tục giải ngân chậm, Vượt tổng mức đầu tư, Chủ đầu tư chậm thanh tốn cho nhà thầu, Năng lực tài chính của Chủ đầu tư cịn hạn chế, dự án thiếu kinh phí thực hiện giải phĩng mặt bằng đĩng vai trị quan trọng với xác suất dự án hồn thành đúng tiến độ với hệ số tin cậy rất cao, trên 99%. Theo đĩ, nếu các yếu tố khác khơng đổi khi mức độ khĩ khăn về tài chính tăng lên 1 đơn vị thì xác suất hồn thành đúng tiến độ sẽ giảm 38.22%. Dựa vào hệ số hồi quy thì đây là nhĩm yếu tố ảnh hưởng mạnh nhất. Kết quả nghiên cứu phù hợp với nghiên cứu của Adel El-Razek (2008), Adel Al- Kharashi và Martin Skitmore (2009), Cao Hào Thi (2006), Mai Xuân Việt (2011), Trịnh Thùy Anh (2014).
Ảnh hưởng của yếu tố Biến động dự án: Kết quả hồi quy cho thấy biến động dự án bao gồm thay đổi biện pháp thi cơng, thay đổi nhân sự, biến động giá,
trượt giá vật tư, máy mĩc ảnh hưởng khơng nhỏ đến tiến độ hồn thành dự án với mức ý nghĩa trên 99%. Biến động dự án được xem là những yếu tố bất lợi, nếu tăng lên 1 đơn vị sẽ làm giảm 33.78% xác suất hồn thành đúng tiến độ. Kết quả này
tương tự như nghiên cứu của AI-Momani AH (2000), Abd El-Razek (2008), Lê
Hồng Long (2008) và Mai Xuân Việt (2011).
Ảnh hưởng của Mơi trường thực hiện dự án: Điều kiện địa chất phức tạp,
khơng lường trước; Vị trí dự án bất lợi về địa hình, tự nhiên, thời tiết, xa nguồn cung nguyên vật liệu; Dự án địi hỏi cơng nghệ thi cơng phức tạp… Các yếu tố này đều ảnh hưởng đến xác suất dự án hồn thành đúng tiến độ. Nếu giá trị MT tăng lên 1 thì xác suất dự án hồn thành đúng tiến độ giảm 24.55%. Các nghiên cứu của các tác giả Chan DW, Kumaraswamy MM (1997), AI-Momani AH (2000), Lê Hồi Long (2008), Ephrem và cộng sự (2017) cũng đã khẳng định mối quan hệ giữa yếu tố mơi trường thực hiện dự án với tiến độ.
Ảnh hưởng của yếu tố Nhà Thầu, đơn vị tư vấn:
Những yếu tố liên quan đến Nhà thầu, đơn vị tư vấn cụ thể là năng lực giải quyết vấn đề, năng lực thanh tốn, năng lực cung ứng vật tư được các tác giả Cao Hào Thi (2006), Châu Ngơ Anh Nhân (2011), Trịnh Thùy Anh (2014) nghiên cứu trong mơ hình của các tác giả; kết quả nghiên cứu của Trịnh Thùy Anh (2014) thì năng lực của Nhà thầu, đơn vị tư vấn ảnh hưởng ít nhất đến tiến độ các dự án so với các nhĩm nhân tố khác. Kết quả hồi quy trong luận văn này là tương tự nhưng hệ số hồi quy khơng cĩ ý nghĩa về mặt thống kê.
4.5.3. Kiểm định sự khác biệt giữa các biến định tính với biến phụ thuộc
Ở bảng 4.7, 4.8 và 4.9, Kết quả kiểm định Levene cho thấy với biến định tính là “vị trí cơng việc” thì giá trị Sig. = 0.329, với biến “vai trị của các đơn vị tham gia khảo sát” Sig.= 0.213, với biến “số năm kinh nghiệm của người được khảo sát” thì Sig.= 0.213. Các giá trị Sig đều lớn hơn 0.05 điều đĩ chứng tỏ phương sai giữa các lựa chọn của nhân tố vị trí cơng việc, vai trị của đơn vị hay số năm kinh nghiệm là khơng khác nhau.
Bảng 4.7. Kiểm định ANOVA với vị trí cơng việc
Kiểm tra sự đồng nhất của các biến
Thống kê Levene df1 df2 Sig.
1.162 4 171 .329
Nguồn: Tổng hợp từ SPSS
ANOVA
Biến thiên df Trung bình
biến thiên F Sig.
Giữa nhĩm 2.381 4 0.595 .507 .731
Trong nhĩm 200.761 171 1.174
Tổng cộng 203.142 175
Nguồn: Tổng hợp từ SPSS
Bảng 4.8. Kiểm định ANOVA với vai trị đối với dự án
Kiểm tra sự đồng nhất của các biến
Thống kê Levene df1 df2 Sig.
1.438 5 170 .213
ANOVA
Biến thiên df Trung bình
biến thiên F Sig.
Giữa nhĩm 9.073 5 1.815 1.590 .166
Trong nhĩm 194.070 170 1.142
Tổng cộng 203.142 175
Nguồn: Tổng hợp từ SPSS
Bảng 4.9. Kiểm định ANOVA với số năm kinh nghiệm
Kiểm tra sự đồng nhất của các biến
Thống kê Levene df1 df2 Sig.
.738 3 172 .530
ANOVA (số năm kinh nghiệm)
Biến thiên df Trung bình
biến thiên F Sig.
Giữa nhĩm 2.624 3 0.875 .750 .524
Trong nhĩm 200.518 172 1.166
Tổng cộng 203.142 175
Nguồn: Tổng hợp từ SPSS
Kết quả kiểm định ANOVA với vị trí cơng việc, vai trị đơn vị và số năm kinh nghiệm cĩ giá trị Sig lần lượt là 0.731, 0.166, 0.524 đều lớn hơn 0.05. Vì vậy khơng cĩ sự khác biệt cĩ ý nghĩa thống kê giữa những cán bộ, chuyên viên tham gia khảo sát cĩ vị trí cơng việc khác nhau với vai trị khác nhau và số năm kinh nghiệm khác nhau.
4.5.4. Phân tích ảnh hưởng của từng yếu tố trong nhĩm nhân tố
4.5.4.1. Tài chính dự án:
Kếtlquả phânltích hồilquy cho thấy Nhĩm tài chính dự án ảnh hưởng lớn nhất đến tiếnlđộ hồnlthành dự án xây dựng HTKT ở TP. Hồ Chí Minh.
Nhằm xác định mức độ ảnh hưởng của từng yếu tố trong nhĩm, tác giả sử dụng các hệ số tải nhân tố ở bảng kếtlquả phânltích nhânltố EFA.
Đối với nhĩm tài chính dự án, yếu tố tiêu biểu cĩ mứclđộ quanltrọng nhất là Tiến độ cấp vốn so với tiến độ thực hiện dự án (Hệ số tải 0.853), Chủ đầu tư, nhà thầu thilcơng thựclhiện thủ tục giải ngân chậm (hệ số tải 0.782); Kinh phí thực hiện giảilphĩng mặtlbằng cũng đĩng gĩp cấu thành nhân tố tài chính của dự án và cĩ mức độ ảnh hưởng yếu nhất trong nhĩm (Hệ số tải 0.543).
Theo sự phân tích của các chuyên gia trong lĩnh vực quản lý dự án xây dựng cơng trình hạ tầng kỹ thuật, với những dự án nhỏ như nâng cấp, cải tạo đường hẻm, sửa chữa hệ thống đường ống v.v… thì các vấn đề về mặt bằng thường ít gặp vì mặt bằng đã cĩ sẵn, tuy nhiên, vấn đề tài chính vẫn cịn tồn tại như việc thanh tốn chậm cho nhà thầu, cấp vốn chậm cho đơn vị thực hiện, dự tốn thiếu. Đối với các dự án cĩ quy mơ lớn, tổng mức đầu tư lớn thì nhân tố này ảnh hưởng càng sâu sắc. Các
vấn đề thanh tốn chậm, cấp vốn chậm, tài chính hạn chế, vượt dự tốn đều được đánh giá là các nhân tố quan trọng ảnh hưởng sự thành cơng và tiếnlđộ hồnlthành dựlán như kết quả nghiên cứu của các tác giả Adel El-Razek (2008), Adel Al- Kharashi và Martin Skitmore (2009), Cao Hào Thi (2006), Mai Xuân Việt (2011), Trịnh Thùy Anh (2014).
Bảng 4.10. Xếp hạng mức độ ảnh hưởng của các yếu tố liên quan đến Tài chính dự án
Xếp hạng Tài chính dự án Hệ số tải
1 Tiến độ cấp vốn chậmlso vớiltiến độ thực hiện dự án 0.853
2 Chủ đầu tư, nhàlthầu thilcơng thực hiện thủ tục giải
ngân chậm 0.782
3 Vượt tổng mức đầu tư trong quá trình thực hiện dự án
nhằm đạt mục tiêu ban đầu của dự án 0.767
4 Chủ đầu tư chậm thanhltốn cho nhàlthầu 0.752
5 Năng lực tàilchính của Chủlđầu tư cịn hạnlchế 0.728
6 Dự án thiếu kinh phí thực hiện giải phĩng mặt bằng 0.543
Nguồn: Tổng hợp từ SPSS
Nguyên nhân về kinh phí thực hiện giảilphĩng mặtlbằng được xếp trong nhĩm nguyên nhân về tài chính vì liên quan đến kinh phí thực hiện. Nguyên nhân này sẽ ảnh hưởng mạnh ở các dự án đầultư theo hìnhlthức đốiltác cơngltư (PPP), khi đĩ, các nhà đầu tư thực hiện giảilphĩng mặtlbằng. Theo các chuyên gia, thực trạng ở TP. Hồ Chí Minh, rất nhiều dự án BT, BOT (Như “dự án Tân Sơn Nhất- Bình Lợi- Phạm Văn Đồng, nút giao Nguyễn Văn Linh-Nguyễn Hữu Thọ, dự án