Sơ đồ xiên

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các nhân tố ảnh hưởng đến tiến độ hoàn thành dự án xây dựng hạ tầng kỹ thuật ở thành phố hồ chí minh (Trang 25)

Nguồn: Nguyễn Đình Thám và Nguyễn Ngọc Thanh (2001).

Sơ đồ xiên là một kỹ thuật để quản lý trình tự và thời gian các đầu việc của dự án trên trục tọa độ hai chiều, trong đĩ trục hồnh biểu thị thời gian, trục tung biểu thị khơng gianlthực hiện cơng việc. Các khơng gian này là các phần nhỏ của các đối tượng xây dựng (khu vực, đội, nhiệm vụ cơng việc ...). Mỗi cơnglviệclđược thể hiện bằng một đường xiên riêng. Hình dạng của các đường xiên cĩ thể thay đổi tùy thuộc vào loại cơng việc và sơ đồ tổ chức thi cơng. Về cơ bản, các đường xiên

khơng được giao nhau, trừ khi các cơng việc độc lập cơng nghệ và khơng gian thực thi. Hình 2.4 là mộtlminhlhọa về thể hiện tiến độ theo sơ đồ xiên.

Tiến độ dự án theo sơ đồ mạng

Quảnllý tiếnlđộ theo sơlđồ mạng là phươnglpháp sửldụng lý thuyết đồ thị. Sơ đồ mạng là một dạng đồ thị cĩ hướng được cấu trúc mạng lưới tồn bộ kế hoạch tiến độ, khối lượng và tổ chức thực hiện dự án. Các trình tự kỹ thuật, sự liên hệ chặt chẽ giữa các cơng tác tổ chức sản xuất, thời gian đểlthựclhiện cáclcơngltác được gán vào một cách logic. Khi quản lý và thựclhiện kế hoạch, nhà quản lý vẫn cĩ thể tùy chỉnh sơ đồ mạng để theo dõi thực tế và tối ưu hĩa kế hoạch.

Phương pháp CPM phân tích sơ đồ mạng:

- Phương pháp đường găng hay gọi là phương pháp CPM (Critical Path

Method) là một cơnglcụ quanltrọng để QLDA hiệu quả. Các hoạtlđộng và nhiệmlvụ trong một dự án được thể hiện dưới dạng sơ đồ mạng. Việc quản lý dự án cần xác định một hoặc nhiều chuỗi cơng việc quan trọng xuyên suốt dự án mà cĩlthể ảnh hưởng quyết định đếnltiến độ của tồn dự án để tạo đường găng giúp người quản lý kiểmlsốt tiếnlđộ dựlán”. Những “cơng tác găng” trên đường găng được ghim cố định thời điểm bắtlđầu và kếtlthúc trên trục thời gian.

Đường găng (CPM) cung cấp một loạt các thơng tin lịch trình hữu ích để quản trị một dự án. Xác định thơng tin kế hoạch tiến độ của mỗi hoạt động trong dự án là mục đích chính của CPM. CPM tính tốn khi nào một hoạt động phải được bắt đầu và kết thúc và hoạt động đĩ cĩ phải là bộ phận của đường găng khơng.

Xây dựng mạng cơng việc tuân theo các nguyênltắc “các cơnglviệc được trình

bày trong mộtlnút (phương pháp triển khai AON), những thơngltin tronglnút gồm tên cơnglviệc, ngày bắtlđầu, ngày kếtlthúc và độldài thờilgian thựclhiện cơnglviệc”. Tất cả cáclđiểm, trừlđiểm kếtlthúc đều cĩ ítlnhất mộtlđiểm đứnglsau, tất cả cáclđiểm trừ điểmlbắt đầu đềulcĩ ítlnhất mộtlđiểm đứngltrước.

Phương pháp dự tính thời gian cho CPM:

Thời gian hồnlthành từng cơnglviệc cĩ thể được tính bằng giáltrị trunglbình của tậplsốlliệu thời gian thực hiện hoạt động tương tự ở nhiều dự án. Cách xác định

như vậy gọillà phươnglpháp tấtlđịnh. Trong thựcltế thường khơng sẵn cĩ sốlliệu về thờilgian hồnlthành các cơnglviệc. Khi đĩ người ta cĩ thể dùnglkỹlthuật chia nhỏ các thao tác, thờilgian thựclhiện các thaoltác được dự trù dựalvào kinhlnghiệm thực hiệnlnĩ trướclđĩ, gọi là phương pháp Mơđun. Một cách thức nữa là sử dụng kỹ thuật tham số, xây dựng mơlhình hồilquy thểlhiện mối quanlhệ giữa biến độc lập và biến phụ thuộc, xác định được các tham số từ đĩ tính tốn, ước lượng thờilgian hồnlthành cơnglviệc.

Tính tốn thời gian sớm nhất và thời gian muộn nhất đạt tới một sự kiện Ý nghĩa của thời gian sớm nhất và thời gian muộn nhất:

“Việc tính thời gian sớm nhất và thời gian muộn nhất cĩ tác dụng tính tốn

thời gian dựltrữ của một sựlkiện. Thờilgian dựltrữ của một sự kiện là thờilgian sựlkiện đĩ cĩlthể kéoldàilthêm mà khơng làmlảnh hưởng đến thờilgian hồnlthành của dự án. Nếu gọilthời gian dựltrữ của sựlkiện i là Si, Li là thời gian chậm nhất và Ei là thờilgian sớmlnhất để đạt tới sự kiện i thì Si = Li-Ei. Si là cơlsở để xáclđịnh đường găng.

Một dự án được lập nên từ một chuỗi các hoạt động tạo thành một mạng lưới đặc trưng cho dự án. Đường găng là đường cĩ tổng thời gian của các cơng việc của đường đĩ dàilnhất, hay thờilgian hồnlthành dài nhất. Đường găng cĩ thờilgian dự trữ bằng 0. Nếu bất kỳ hoạtlđộng nào trên đườnglgăng bị trì hỗn thì tồn bộ dự án sẽ bị trì hỗn. Trong mạng dự án, cĩ thể cĩ nhiều đường cĩ cùng độ dài (lớn nhất), vì vậy một dự án cĩ thể cĩ nhiều đường găng. Để quảnllý tốt dựlán, các cơnglviệc trên cầnlđược quảnllý chặtlvì nếu bấtlcứ một cơnglviệc nào bị chậmltrễ thì đều ảnhlhưởng đến thờilgian hồnlthành tồn bộ dự án.

- Ngồi phương pháp CPM, Phương pháp ước lượng và đánh giá dự án (Sơ

đồ PERT) cũng thường được áp dụng trong quản lý tiến độ dự án. Được phát triển từ năm 1958 ở Hoa Kỳ, phương pháp này là kỹ thuật ước lượng và kiểm tra dự án. Ở phương pháp này, lý thuyết thống kê và lý thuyết đồ thị được sử dụng kết hợp, nghĩa là dùng mơ hình xác suất nhằm ước tính thời lượng cho các hạng mục cơng

việc của dự án mà các cơng việc đĩ cĩ thời gian khơng xác định trước, kết hợp với sơ đồ mạng theo phương pháp đường găng.

2.2.2.4. Các phương pháp kiểm sốt tiến độ

Cĩ hai phương pháp chủ yếu theo dõi tiến độ hồn thành thực tế là:

Phương pháp theo dõi đơn giản (phương pháp 0 và 100%): Phương pháp này

chỉ theoldõi hồnlthành các cơnglviệc chi tiết. Đối với phươnglpháp này chỉlcĩ hai mứclđộ hồnlthành cơnglviệc đĩllà 0% và 100%. Nĩi khác đi, một cơng việc chỉ được coi là hồn thành khi đạt được kết quả cần thiết của nĩ. Phươnglpháp nàylthường được sửldụng cho những cơnglviệc cĩ thờilgian thực hiệnlngắn, giá trị thấp và khĩ đánh giá. Việc đánhlgiá cơng việc đã hồnlthành haylchưa cĩ thể dễldàng đolđếm bằnglmắt và khơnglcần đến các tínhltốn khác.

Phương pháp theo dõi chi tiết: Phương pháp chiltiết đánh giá các tình trạng

trung gian trong quá trình thực hiện cơng việc. Phương pháp này địi hỏi phải đánh giálđược tỷ lệ % hồnlthành của các cơnglviệc đang nằm trong quáltrình thựclhiện. Phương pháp theo dõi chi tiết cho thấy được bức tranh chính xác về tình trạng của cáclcơng việc dựlán đang được thực hiện.

2.3. Tổng quan các nghiên cứu trước

Cĩ rất nhiều nghiênlcứu trước đây về tiến độ hồn thành hay chậmltrễ tiếnlđộ của dựlán xâyldựng nĩi chung, trong đĩ, HTKT là một bộ phận của các dự án xây dựng.

2.3.1. Các nghiên cứu về chậm trễ tiến độ dự án xây dựng nĩi chung Các nghiên cứu nước ngồi: Các nghiên cứu nước ngồi:

Chan DW, Kumaraswamy MM (1997) tiến hành nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến chậmltiến độ dự án xây dựng ở Hồng Kong bằng phương pháp khảo sát 3 nhĩm đối tượng tham gia dự gồm Chủ đầu tư, Nhà tư vấn, Nhà thầu. Các tác giả của đề tài nghiênlcứu sửldụng thang đo từ 1 đến 5 cho từng câu hỏi xác định sự ảnhlhưởng của từng yếultố đến sự chậm trễ các dự án, giá trị 1 tương ứng với mức độ ảnh hưởng ít nhất và 5 tương ứng với mức độ ảnh hưởng nhiều nhất. Chỉ số tầm quan trọng tương đối RII (Relative importance index) được sửldụng để đánhlgiá

mức độlquan trọng của từng yếu tố và xếp hạng các yếultố với 27 biến quan sát cho các dựlán xâyldựng dânldụng và 25 biến quan sát đối với các dự án HTKT. Từ đĩ, các tác giả rút ra 5 yếu tố quan trọng nhất ở mỗi nhĩm dự án, trong đĩ, các nguyênlnhân chính dẫnlđến chậm trễ nhĩm dự án HTKT bao gồm: quảnllý và giámlsát cơng trườnglkém, điều kiện địa chất khơng lườngltrước, chậmlra quyếtlđịnh của các bênltham gialdự án, những thay đổi từ phía Chủ đầu tư; những biến động khi thựclhiện dựlán.Trong bài luận văn này, tác giả sẽ sử dụng kếtlquả nghiênlcứu trên để xây dựng các nhĩm nhân tố chính ảnh hưởng đếnltiến độ, trong đĩ quản lý và giám sát cơng trường thuộc về yếu tố năngllực các bên thamlgia dự án; điều kiện địa chất khơng lường trước thuộc về yếu tố mơi trường thực hiện dự án; chậm ra quyết định của cáclbên thamlgia dựlán nằm trong yếu tố sự phối hợp của các bên, đồng thời, yếu tố biến động khi thực hiện dự án cũng được tác giả chọn lựa vì sự phùlhợp với bài nghiên cứu.

Hình 2.5. Kết quả nghiên cứu của Chan DW, Kumaraswamy MM (1997)

Nguồn: Chan DW, Kumaraswamy MM (1997)

Abd El-Razek (2008) nghiên cứu các nhânltố ảnhlhưởng đến dựlán xây

dựng chậmltiến độ hồnlthành ở Ai Cập, đưa ra 32 nhân tố được nhĩm lại theo trách nhiệm của cáclbên thamlgia (nhà thầu, Chủlđầu tư, đơn vị tưlvấn và nhĩm trách nhiệm chung), các nhân tố này lại được phân thành 9 nhĩm nhân tố gồm tài

chính, nguồn nhân lực, thay đổi thiết kế, mối quan hệ của nhà thầu, mơi trường, thiết bị, luật và nghị định liên quan, vật liệu, lập và quản lý kế hoạch. Nhà nghiên cứu sử dụng thang đo Linkert với 4 mức độ: rất quan trọng, quan trọng, ít quan trọng và khơng quan trọng. Kết quả nghiên cứu khảo sát đã kết luận các nhân tố chính gây ảnhlhưởng đến tiếnlđộ hồnlthành bao gồm: Tài chính của nhà thầu trong quá trình thi cơng dự án; Chủlđầu tư chậmlthanhltốn cho nhà thầu; Thiết kế bị thay đổi theo ý muốn của Chủ đầu tư và các nhà tư vấn cho Chủ đầu tư trong quá trình xây dựng dự án; Quản lý cơng trình và quản lý hợp đồng thiếu linh hoạt và thiếu chuyên nghiệp. Qua kết quả nghiên cứu trên, yếu tố tài chính là một trong những yếultố rất quanltrọng ảnhlhưởng đến tiến độ dự án và cũng được nhiều nhà nghiên cứu khác kết luận. Do đĩ bài nghiên cứu này sẽ nghiên cứu yếu tố tài chính dự án là một trong những nguyên nhân ảnh hưởng đến tiến độ hồn thành. Những yếu tố như thay đổi thiết kế sẽ được sử dụng làm thang đo trong nhĩm biến động dự án; tính chuyên nghiệp trong quản lý được tựu chung trong yếu tố năng lực của các bên tham gia dự án.

Qua kết quả nghiên cứu, Abd El-Razek (2008) đã đề xuất biện pháp giảm

thiểu sự chậm tiến độ tập trung vào những nỗ lực kết nối giữa các đơnlvị thamlgia dự án, tinh thần làm việc đội nhĩm, hỗ trợ, chia sẻ và quản lý thơng tin dự án.

Các nghiên cứu trong nước về chậm trễ tiến độ dự án xây dựng nĩi chung:

Nghiên cứu của nhĩm tác giả Long Le Hoai, Young Dai Lee và Yun Yong

Lee (2008) về chậm tiến độ dự án xây dựng, đã thu thập kết quả của 285 phiếu khảo

sát, sử dụng thanglđo các biếnlđộc lập là thang đo 5 mức độ với giá trị từ 0 đến 4 đánh giá tầnlsuất xảylra nguyênlnhân được cho là ảnh hưởng đến tiến độ dự án (Với 0 là nguyên nhân khơng xảy ra, 1 là hiếm xảy ra, 2 là thỉnh thoảng xảy ra, 4 là thường xuyên hoặc luơn xảy ra).Từ đĩ các tác giả xếp hạng các yếu tố dựa vào chỉ số tầm quan trọng (Importance index) và sử dụng phương pháp phânltích nhânltố để nhĩm 21 nguyên nhân thành 7 nhĩm các yếu tố gồm: Thiếu sự thúc ép cơng việc trong tiến trình thựclhiện dựlán; Trình độ chuyên mơn; Thiết kế; Thị trường; Năng

lực tài chính; Chính sách; Lao động tham gia dự án. Kết quả nghiên cứulbàn luận về 3 nguyên nhân chính ảnh hưởng sâu sắc nhất gồm nguyên nhân do quảnllý và giámlsát cơngltrường kém, chậm thơngltin giữa cáclbên thamlgia dựlán và năng lực quản lý dự án kém. Kết quả nghiên cứu trên là cơ sở để tác giả chọn các yếultố liênlquan đến năng lực; sự phốilhợp của các bênltham gialdự án để nghiên cứu khảo sát trong luận văn này.

Theo Dương Văn Cận (2009), sự phânlcấp trong quảnllý đầu tư và

xâyldựng là yếu tố quanltrọng để các dự án sử dụng nguồnlngân sáchlnhà nước hồn thành kịp tiến độ, trong đĩ, Chủ đầu tư được phân quyền nhiều hơn để chủ động trong những quyết định của mình, tăng tính linh động trong giảilquyết các vấnlđề của dựlán. Từ đĩ, vai trị của Chủ đầu Tư cũng là mộtlyếu tố quanltrọng, đây là yếu tố được tác giả sử dụng trong bài nghiên cứu này để xây dựng thang đo cho yếu tố liên quan đến Chủ đầu tư.

Mai Xuân Việt (2011) nghiên cứu các dự án xây dựng nhà ở trên địa bàn

TP. Hồ Chí Minh và cáclkhu vực lânlcận đã kết luận 4 nhân tố chính gây ảnhlhưởng tiến độ dựlán bao gồm Chậm thanhltốn cho nhà thầu, đơn vị tư vấn; Vấn đề thiếu năng lực quản lý dịng tiền; Khơng vững về tài chính; Thị trường tài chính khơng ổn định. Một lần nữa cho thấy, vấn đề tài chính dự án là một trong những yếu tố then chốt ảnh hưởng đến tiến độ dự án xây dựng.

Lưu Trường Văn và Cộng Sự (2014) thực hiện nghiên cứu các nhânltố thành cơng của dự án xâyldựng vốn ngânlsách, thiết kế bảng hỏi khảo sát gồm 39 nhânltố thành cơng, kết quả xếp hạng 10 nhânltố thànhlcơng hàng đầu trong đĩ cĩ Cơng tác giảilphĩng mặtlbằng thuận lợi, giao mặtlbằng đúngltiến độ; Hồ sơ dự án thựclhiện đầylđủ, bảnlvẽ kỹlthuật rõrràng, khơng mắcllỗi, khơng mâulthuẫn giữa các giailđoạn thiết kế, giữa thiếtlkế và thi cơng; Năngllực nhânssự, máylmĩc, thiếtlbị của Nhàlthầu thi cơng; Năng lực, kinhlnghiệm của Tưlvấn thiếtlkế; Tư vấn quảnllý dựlán cĩlnăng lực, kinhlnghiệm. Ngồi những yếu tố tương đồng với các kết quả nghiên cứu khác như năngllực cáclbên thamlgia dựlán, thiết kế thì yếu tố cơng tác giảilphĩng mặtlbằng được vận dụng để nghiên cứu tronglluận văn này do

tính chất của dự án hạ tầng kỹ thuật thường theo tuyến, trải dài. Cơng tác giải phĩng mặt bằng cĩ thể được thựclhiện trước hoặc thực hiện songlsong với thi cơng xâyldựng.

Qua tổng quan các nghiên cứu trong nước về chậm tiến độ dự án xây dựng, tác giả sử dụng các yếu tố liên quan đến năng lực; sự phốilhợp của các bênltham gia dự án theo nghiên cứu của Long Le Hoai, Young Dai Lee và Yun Yong Lee (2008); vai trị của Chủ đầu tư trong nghiên cứu của Dương Văn Cận (2009); yếu tố tài chính dự án trong nghiên cứu của Mai Xuân Việt (2011), yếu tố cơng tác đền bù giải phĩng mặt bằng trong nghiên cứu của Lưu Trường Văn và Cộng Sự (2014) để nghiên cứu khảo sát trong luận văn này.

2.3.2. Các nghiên cứu về chậm trễ tiến độ dự án xây dựng HTKT Các nghiên cứu nước ngồi: Các nghiên cứu nước ngồi:

Al-Momani (2000) thực hiện khảo sát 130 dự án hạ tầng cơng cộng ở Jordan

với 7 nhĩm nhân tố thể hiện ở Hình 2.6.

Hình 2.6. Mơ hình nghiên cứu của AI-Momani AH (2000)

Kết quả khảo sát cĩ 106/130 dự án bị chậm tiến độ. Những nguyên nhân chính liên quan đến Đơn vị thiết kế; Những yêu cầu thay đổi của Chủ đầu tư; Thời tiết, điều kiện cơng trường thi cơng; Cunglứng vậtltư trễ tiến độ; Năng lực tàilchính các bên và việc tăng khối lượng thi cơng dẫn đến dự án khơng kịp tiến độ.

Nghiên cứu đề xuất các bên tham gia dự án nên chú trọng đặc biệt đến các yếu tố ảnh hưởng trên nhằm giảm thiểu nguy cơ tranh chấp hợp đồng. Việc hồn thành tiếnlđộ dựlán đúnglkế hoạch, đúng cam kết là một trong những yếu tố then chốt đánh giá sự thànhlcơng của dự án và khẳng định uy tín của Chủ đầu tư, nhàlthầu thilcơng cũng như đơn vị tưlvấn thiết kế.

Các yếu tố điều kiện thi cơng ở cơng trường, do thời tiết, biến động dự án do thay đổi thiết kế, thanh tốn chậm được sử dụng làm thang đo cho các yếu tố mơi trường thực hiện dự án, biến động dự án, tài chính dự án trong đề tài nghiên cứu của luận văn. Các yếu tố này cũng phù hợp với kết quả nghiên cứu của Nabil Al-Hazim

(2017) ứng với các dự án HTKT ở Jordan trong giai đoạn 2000-2008, trong đĩ, các

nguyênlnhân chính gâylchậm trễ tiến độ và vượt chi phí liên quan đến điều kiện địa hình, điều kiện thời tiết, biến động dự án, nguồn lao động sẵn sàng cho dự án, lỗi thiết kế.

S.Meeampol và S.O.Ogunlana (2006) đã thực hiện nghiên cứu khảo sát 99

dự án xây dựng cao tốc ở Thái Lan,sử dụng phươnglpháp thốnglkê, so sánh giá trị trung bình và sử dụng kiểm định t-test với mức ý nghĩa thống kê p<0.05 để xếp hạng các yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến thời gian và chilphí thựclhiện dự án. Những yếu tố dẫn đến sự thànhlcơng của dựlán về mặt thời gian bao gồm biệnlpháp thi cơng, quản lý vật tư xây dựng, quảnllý tiến độ, yếu tố quản lý và giám sát cơng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các nhân tố ảnh hưởng đến tiến độ hoàn thành dự án xây dựng hạ tầng kỹ thuật ở thành phố hồ chí minh (Trang 25)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(116 trang)