Phân tích nhân tố khám phá (EFA)

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các nhân tố ảnh hưởng đến tiến độ hoàn thành dự án xây dựng hạ tầng kỹ thuật ở thành phố hồ chí minh (Trang 59 - 64)

Chương 4 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

4.4. Phân tích nhân tố khám phá (EFA)

4.4.1. Kiểm định Bartlett và KMO

Thực hiện kiểm định Bartlett và KMO với 32 nhân tố, kết quả đánh giá lần 1 cho thấy KMO = 0.873 > 0.50, phân tích nhân tố thích hợp với dữ liệu nghiên cứu (Theo Nguyễn Khánh Duy, 2009). Hơn nữa, theo Kaiser (1974), nếu KMO > 0.90: Rất tốt, 0.80 <= KMO < 0.90: Tốt; 0.70 <= KMO <0.80: Được, mà theo kết quả này, KMO = 0.873 Tốt; đạt yêu cầu cho việc thực hiện EFA. Kết quả kiểm định Barlett, mức ý nghĩa sig. = 0.000 < 0.05, ta cĩ thể từ chối giả thuyết H0 (maltrận tươnglquan là ma trậnlđơn vị), cĩ nghĩa là cáclbiến cĩ quanlhệ với nhau nên ta cĩ thể thực hiện EFA. Như vậy dữ liệu hiện cĩ đạt, các yếu tố là phùlhợp để kiểm định EFA.

Dựa vào bảng phương sai trích lần 1 (Phụ lục B7), từ lần chạy đầu tiên cĩ 7 nhân tố được rút trích từ 32 biến quan sát và với tổng phương sai trích là 70.489% (lớn hơn 50%) là đạt yêu cầu. Tuy nhiên, dựa trên ma trận xoay điều chỉnh lần 1, các biến quan sát PH01, BD03 được phân làm 2 nhĩm khác nhau và cĩ độ chênh lệch hệ số Factor Loading <0.3 nên bị loại.

Bảng 4.3. Hệ số tải nhân tố và kích thước mẫu tương ứng

Hệ số tải nhân tố Kích thước mẫu

0.3 350

0.4 200

0.45 150

Theo Hair và cộng sự (2009), hệ số tải nhân tố được xác định theo kích thước mẫu thể hiện ở Bảng 4.3. Ứng với 176 mẫu quan sát, nội suy trong khoảng giá trị từ 0.4 và 0.45 thì hệ số tải là 0.424, tác giả sẽ loại biến quan sát cĩ hệ số tải nhân tố <0.424.

Kết quả phân tích nhân tố lần 1, các hệ số tải các biến cịn lại đều lớn hơn 0 nên được tiếp tục giữ lại để thực hiện rút trích. Thực hiện rút trích nhiều lần với việc loại đi các biến được phân thành 2 nhĩm khác nhau cĩ độ chênh lệch hệ số tải nhân tố <0.3 và loại các biến cĩ hệ số tải nhân tố <0.424, cuối cùng, với các dữ liệu thu được, sau khi rút trích, bài nghiên cứu cịn lại 23 biến được phân thành 6 nhĩm nhân tố, tổng phương sai trích đạt 72.318%, cĩ thể giải thích được 72.318%s sự biếnlthiên của các biếnlquan sát.

Bảng 4.4. Bảng hệ số KMO và kiểm định Bartlett

“Hệ số KMO 0.849

“Kiểm định Barlett “Giá trị Chi bình phương xấp xỉ” 2223.237

df 231

Sig. 0.000

Nguồn: Tổng hợp từ SPSS

Ở Bảng 4.4, kết quả phânltích nhânltố cĩ hệ số KMO=0.849 > 0.5 và giảlthuyết H0 (ma trận tương quan là ma trận đơn vị) của kiểm định Bartlett đã bịlbác bỏ với mức ý nghĩalthống kê Sig.=0.000<0.05. Kết quả phân tíchlnhân tố được thể hiện tại Bảng 4.5 và chiltiết tại Phụ Lục B8.

Bảng 4.5. Kết quả phân tích nhân tố khám phá EFA Tên nhĩm nhân tố Tên nhĩm nhân tố Ma trận xoay điều chỉnh Nhĩm nhân tố 1 2 3 4 5 6 TC (Tài chính) TC01 .853 TC03 .782 TC02 .767 TC04 .752 NL05 .728 MB04 .543 MT

(Mơi trường thực hiện dự án) MT04 .827 MT02 .775 MT01 .751 MT03 .698 NT

(Nhĩm nhân tố liên quan đến nhàlthầu, tư vấn) PH03 .826 TC05 .749 NL04 .663 NL06 .627 MB (Cơngltác đềnlbù, giải phĩnglmặt bằng) MB02 .864 MB01 .820 MB03 .819 BD (Biến động dự án) BD06 .772 BD04 .746 BD05 .727 CDT

(Nhĩm nhân tố liên quan đến Chủ đầu tư/Ban QLDA)

NL02 .775

NL01 .775

MB05 .631

Phương pháp rút trích: Các thành phần chủ yếu

4.4.2. Mơ hình nghiên cứu điều chỉnh

Như vậy, từ mơ hình nghiên cứu ban đầu, qua kết quả phân tích nhân tố, mơ hình nghiên cứu được điều chỉnh như sau:

Hình 4.6. Mơ hình nghiên cứu điều chỉnh

Nguồn: Tác giả tự đề xuất

Các giả thuyết nghiên cứu được điều chỉnh như sau:

Giả thuyết H1(-): Khĩ khăn trong cơng tác đền bù, giải phĩng mặt bằng càng

lớn thì mức độ hồnlthành tiếnlđộ dự án hạ tầng kỹ thuật càng giảm.

Giả thuyết H2(-): Tài chính dự án càng khĩ khăn thì mức độ hồnlthành

tiếnlđộ dự án hạ tầng kỹ thuật càng giảm.

Giả thuyết H3(-): Mơi trường thực hiện dự án càng bất lợi (điều kiện địa hình,

thời tiết, địa chất cơng trình…) thì mức độ hồn thành tiến độ dự án hạ tầng kỹ thuật càng giảm.

Giả thuyết H4(-): Biến động dự án càng nhiều thì mức độ hồnlthành tiếnlđộ

dự án hạ tầng kỹ thuật càng giảm.

Giả thuyết H5(-): Các yếu tố tiêu cực liên quan đến nhà thầu-tư vấn thiếtlkế

càng lớn thì mức độ hồnlthành tiếnlđộ dự án hạ tầng kỹlthuật càng giảm.

Giả thuyết H6(-): Các yếu tố tiêu cực liên quan đến Chủ đầu tư- Ban quản lý

dự án càng lớn thì mức độ hồnlthành tiếnlđộ dự án hạ tầng kỹ thuật càng giảm. H1(-) H2(-) H3(-) H4(-) H5(-) H6(-) Mức độ hồn thành tiến độ dự án xây dựng hạ tầng kỹ thuật Cơngltác đềnlbù, giảilphĩng mặtlbằng Tài chính dự án

Mơi trường thực hiện dự án Biến động dự án

Nhà thầu- Tư vấn Chủ đầu tư- Ban QLDA

Trong mơ hình nghiên cứu điều chỉnh, giữ nguyên các nhân tố: Cơngltác đền bù, giảilphĩng mặtlbằng, Tài chính dự án, Mơi trường thựclhiện dự án, Biến động dự án.

Nhân tố “Sự phối hợp của các bên tham gia dự án” và nhân tố “Năng lực của các bên tham gia dự án” được bỏ đi; sau đĩ thêm vào Nhân tố “Nhà thầu-Tư vấn thiết kế” và Nhân tố “Chủ đầu tư- Ban QLDA”.

Trong nghiên cứu của Pinto và Slevin (tríchltrong Cao Hào Thi và Nguyễn Quý Nguyên, 2010), Ban QLDA cần cĩ những kỹ năng cần thiết về cả năng lực chuyên mơn và năng lực quản trị. Ngồi ra năng lực của Chủlđầu tư- Ban QLDA cịn được thể hiện ở vai trị “phân quyền, thương thảo, phối hợp, ra quyếtlđịnh và nhận thức vailtrị tráchlnhiệm quản lý và được nghiên cứu là nhĩm yếu tố cĩ ảnh hưởng lớn đến sự thànhlcơng của dự án (“Belassi và Tukel,1996, trích trong Cao Hào Thi và Swierczek,2010, tr.575”).

Nhĩm yếu tố Nhà thầu-Tư vấn thiết kế đã được các tác giả Trịnh Thùy Anh (2014) và Nguyễn Minh Hùng (2016) lựa chọn trong mơ hình nghiên cứu và kết quả phânltích đánhlgiá cuối cùng cũng cho thấy các nhân tố liên quan đến nhàlthầu và đơn vị tưlvấn thiết kế về năng lực chuyênlmơn, năng lực tàilchính, khả năng giải quyết vấnlđề là những nhân tố cĩ ảnhlhưởng lớn đến tiếnlđộ thựclhiện dựlán.

Sau khi điều chỉnh các nhĩm biến dựa vào ma trận xoay nhân tố, tác giả thực hiện kiểm định lại độ tin cậy của thang đo, sử dụng hệ số Cronbach’s Alpha (Phụ lục B9), kết quả hệ số Cronbach’s Alpha của biến TC điều chỉnh là 0.900 và tương quan biến-tổng của tất cả các biến biến quan sát TC01, TC02, TC03, TC04, NL05, MB04 trong nhĩm TC này đều>0.3. Tương tự, hệ số Cronbach Alpha của biến MT là 0.845; của biến NT là 0.799; của biến MB là 0.820; của biến BD là 0.776; của biến CDT là 0.843 và tương quan biến-tổng của tất cả các biến quan sát MT01, MT02, MT03, MT04 trong nhĩm biến MT; các biến PH03, TC05, NL04, NL06 trong nhĩm NT; các biến MB01, MB02, MB03 trong nhĩm MB; các biến BD04, BD05, BD06 trong nhĩm BD, các biến NL01, NL02, MB05 trong nhĩm CDT đều >0.3, như vậy các thang đo thỏa mãn độ tin cậy.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các nhân tố ảnh hưởng đến tiến độ hoàn thành dự án xây dựng hạ tầng kỹ thuật ở thành phố hồ chí minh (Trang 59 - 64)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(116 trang)