Mã hóa Thang đo đề xuất Nghiên cứu
gốc BC1 Các công ty cung cấp nhiều thông tin môi trường sẽ
giảm thiểu được rủi ro trong hoạt động của doanh nghiệp.
Muhammad Islam (2014) BC2 Công bố thông tin môi trường đầy đủ giúp môi
trường cạnh tranh lành mạnh hơn.
BC3 Công khai thông tin môi trường của doanh nghiệp giúp doanh nghiệp tranh thủ được sự chấp nhận và ủng hộ của xã hội.
BC4 Sự quan tâm của phương tiện truyền thơng ngày càng tăng địi hỏi DN phải cung cấp nhiều thông tin hoạt động hơn.
BC5 Các công ty cung cấp nhiều thông tin sẽ giúp doanh nghiệp đánh giá hiệu quả hoạt động quản lý môi trường một cách chính xác.
(Nguồn: Đề xuất của tác giả)
3.3.3 Thang đo “Quy chuẩn pháp lý”
Theo như kết quả rà sốt cho thấy, hiện nay có hơn 90 Nghị định của Chính phủ, hơn 50 Quyết định và 30 Chỉ thị của Thủ tướng Chính phủ cùng hàng trăm thơng tư, Quyết định của các Bộ, ngành đã ban hành có nội dung liên quan đến bảo vệ mơi trường. Điều đó cho thấy các quy chuẩn pháp lý ràng buộc doanh nghiệp phải tuân thủ các quy định chung đã được ban hành rộng rãi. Điều này là cần thiết để các doanh nghiệp hoạt động trong khuôn khổ Nhà nước. Mặt khác, để việc hội nhập kinh tế được thuận lợi hơn thì các quy chuẩn pháp lý trong nước dần hướng đến các thông lệ, quy tắc chung trên thế giới. Do đó, việc tuân thủ các quy định pháp lý
không những giúp doanh nghiệp đáp ứng yêu cầu của nước nhà mà còn chịu sự ràng buộc của một số công ước quốc tế mà nhà nước ta đã tham gia.
Dựa vào 2 bài nghiên cứu của Jalaludin và cộng sự (2011) và Jamila, Mohamed,
Muhammed, Ali (2014) với các biến nhân tố ảnh hưởng, trong đó có biến áp lực
tuân thủ các quy chuẩn. Kế thừa nhân tố này, tác giả đề xuất các thang đo cho biến
“Quy chuẩn pháp lý” như sau: