(Nguồn: Tác giả tự tổng hợp)
Các giả thuyết nghiên cứu
Từ cơ sở lý thuyết và mơ hình nghiên cứu, luận văn đưa ra các giả thuyết cần kiểm định trong đề tài như bảng 3.2 sau:
Bảng 3.2 Giả thuyết nghiên cứu
Giả thuyết Nội dung
H1 Quy mô doanh nghiệp có tác động cùng chiều (+) đến việc áp dụng KTQT trong doanh nghiệp
H2 Áp lực cạnh tranh có ảnh hưởng tích cực (+) đến việc áp dụng KTQT trong doanh nghiệp
H3 Cam kết và hiểu biết của người chủ/người điều hành DN có ảnh hưởng tích cực (+) đến việc áp dụng KTQT trong doanh nghiệp
H4 Sự phân quyền quản lý có tác động cùng chiều (+) đến việc áp dụng KTQT trong doanh nghiệp
H5 Trình độ của nhân viên kế tốn có tác động cùng chiều (+) đến việc áp dụng KTQT trong doanh nghiệp
H6 Cơng nghệ thơng tin trong DN có ảnh hưởng tích cực (+) đến việc áp dụng KTQT trong doanh nghiệp
(Nguồn: Tác giả tự tổng hợp)
Thang đo nghiên cứu chính thức như sau:
Nhân tố Quy mô DN (QMDN) được đo lường bằng 4 biến quan sát được mã hóa từ QMDN1 đến QMDN4.
Nhân tố Áp lực cạnh tranh (ALCT) được đo lường bằng 5 biến quan sát được mã hóa từ ALCT1 đến ALCT5.
Nhân tố Cam kết và hiểu biết của chủ sở hữu/ người điều hành doanh nghiệp (CKHB) được đo lường bằng 4 biến quan sát được mã hóa từ CKHB1 đến CKHB4.
Nhân tố Phân quyền quản lý (PQQL) trong DN được đo lường bằng 3 biến quan sát được mã hóa từ PQQL1 đến PQQL3.
Nhân tố Trình độ nhân viên kế toán (TDNV) được đo lường bằng 4 biến quan sát được mã hóa từ TDNV1 đến TDNV4.
Nhân tố Công nghệ thông tin (CNTT) được đo lường bằng 5 biến quan sát được mã hóa từ CNTT1 đến CNTT5.
Bảng 3.3 Bảng tổng hợp thang đo nghiên cứu chính thức
Quy mơ doanh nghiệp Mã hóa Kỳ vọng
1 Số lượng nhân viên, người lao động của DN càng lớn sẽ làm gia tăng mức độ áp dụng KTQT
QMDN1 (+)
2 Nguồn vốn kinh doanh của DN càng lớn sẽ càng làm gia tăng mức độ áp dụng KTQT
QMDN2 (+)
3 Doanh thu của DN càng lớn thì xu hướng ngày càng gia tăng mức độ áp dụng KTQT
QMDN3 (+)
4 Số lượng các phòng, ban, chi nhánh của DN càng lớn sẽ làm gia tăng mức độ áp dụng KTQT
QMDN4 (+)
Áp lực cạnh tranh
1
Doanh nghiệp chịu nhiều áp lực cạnh tranh về khách hàng thì sẽ gia tăng mức độ áp dụng KTQT
ALCT1 (+)
2
Sự thay đổi công nghệ ảnh hưởng đến áp lực cạnh tranh của doanh nghiệp gia tăng mức độ áp dụng KTQT
ALCT2 (+)
3
Doanh nghiệp chịu sự thay đổi các chính sách, luật của nhà nước có áp dụng KTQT
4
Các doanh nghiệp cùng ngành cạnh tranh về giá cả sẽ làm gia tăng áp dụng KTQT
ALCT4 (+)
5
Doanh nghiệp có áp dụng KTQT sẽ có năng lực cạnh tranh cao hơn các doanh nghiệp không áp dụng KTQT
ALCT5 (+)
Cam kết và hiểu biết của chủ sở hữu/người điều hành doanh nghiệp
1
Người chủ/người điều hành doanh nghiệp có hiểu biết về các công cụ kỹ thuật KTQT
CKHB1 (+)
2 Người chủ/người điều hành doanh nghiệp có nhu cầu về việc áp dụng KTQT
CKHB2 (+)
3
Người chủ/người điều hành doanh nghiệp đánh giá cao về tính hữu ích của các cơng cụ KTQT
CKHB3 (+)
4
Người chủ/người điều hành doanh nghiệp sẵn sàng hỗ trợ về ngân sách để thực hiện KTQT
CKHB4 (+)
Phân quyền quản lý
1 Nhà quản trị phân chia công việc một cách rõ
ràng, cụ thể PQQL1
(+)
2 Nhà quản trị cấp cao giao quyền ra quyết định
cho các cấp quản lý thấp hơn PQQL2
(+)
3 Tỷ lệ thực hiện mục tiêu chung mà nhà quản lý
cấp cao đề ra cho các bộ phận cao. PQQL3
(+)
Trình độ của nhân viên kế tốn
1 Nhân viên kế tốn có chứng chỉ nghề như: CMA, CPA, ACCA…
TDNV1 (+)
3 Nhân viên kế tốn có kỹ năng mềm, am hiểu về các phần mềm kế toán, excel…
TDNV3 (+)
4 Thường xuyên được cập nhật về sự thay đổi chuẩn mực, chế độ kế toán và các quy định pháp lý liên quan đến nghề nghiệp kế tốn.
TDNV4 (+)
Cơng nghệ thông tin (CNTT)
1 Doanh nghiệp có phần mềm kế tốn riêng biệt phục vụ cho công tác KTQT
CNTT1 (+)
2 Chương trình phần mềm phục vụ cơng tác KTQT của doanh nghiệp được nâng cấp định kỳ
CNTT2 (+)
3 Doanh nghiệp sẵn sàng đầu tư để thiết kế, bảo trì và nâng cấp website bán hàng.
CNTT3 (+)
4 Sử dụng công nghệ thông tin giúp cung cấp thông tin phù hợp, nhanh chóng, chính xác
CNTT4 (+)
5 Doanh nghiệp lưu trữ dữ liệu có mức độ bảo mật tốt
CNTT5 (+)
Áp dụng kế toán quản trị trong DN
1 DN có tổ chức hệ thống tài khoản, sổ sách, báo cáo KTQT độc lập
AD1 (+)
2
Doanh nghiệp áp dụng các kỹ thuật KTQT dự toán sản xuất kinh doanh (dự toán doanh thu, dự tốn sản xuất, dự tốn kiểm sốt chi phí, dự tốn tiền mặt, dự tốn kế hoạch tài chính..)
AD2 (+)
3
Doanh nghiệp áp dụng các kỹ thuật KTQT đánh giá hiệu quả trong doanh nghiệp (phân tích chênh lệch ngân sách, giá trị gia tăng-EVA, lợi nhuận cịn lại, thước đo tài chính, phi tài chính (BSC)…
AD3 (+)
4
Hệ thống hỗ trợ cho việc ra quyết định (Phân tích lợi nhuận, phân tích chi phí theo định phí-biến phí, phân tích điểm hịa vốn, JIT..)
5
Doanh nghiệp áp dụng các kỹ thuật KTQT chiến lược (hoàn vốn, ROI, phân tích chuỗi giá trị, phân tích vịng đời sản phẩm, NPV, IRR,…)
AD5 (+)
3.2.2. Thiết kế nghiên cứu định lượng
Khảo sát thu thập dữ liệu chính thức từ các kế tốn trưởng, kế toán tổng hợp, kế tốn quản trị và những người có kiến thức về kế tốn và quản trị hiện đang cơng tác tại các doanh nghiệp Logistics tại TP.HCM, bằng việc trả lời bảng câu hỏi đã được thiết kế và hiệu chỉnh trước đó. Sau khi thu hồi phiếu khảo sát, số liệu được nhập liệu và mã hoá từ bảng khảo sát vào excel theo thứ tự dòng đầu tiên của file excel là tên biến đã được mã hóa, dịng thứ 2 là dữ liệu của người trả lời thứ nhất, tiếp tục cho đến khi hoàn thành số lượng phiếu khảo sát thu thập hợp lệ. Sau khi xử lý xong, input dữ liệu file excel vào phần mềm SPSS 22.0.
3.2.2.1. Xây dựng thang đo
Thang đo được sử dụng trong nghiên cứu này được dựa vào cơ sở lý thuyết, các nghiên cứu trước đây và thông qua nghiên cứu định tính. Thang đo đã được lựa chọn và điều chỉnh bổ sung cho phù hợp với tình hình thực tế của các doanh nghiệp Logistics ở Thành Phố HCM. Sau quá trình thực hiện nghiên cứu định tính, cuối cùng có 25 biến quan sát được dùng để đo lường 06 biến độc lập, bao gồm các biến: Quy mô DN (04 biến quan sát), Áp lực cạnh tranh (05 biến quan sát), Cam kết và hiểu biết của chủ sở hữu/ người điều hành doanh nghiệp (04 biến quan sát), Phân quyền quản lý (03 biến quan sát), Trình độ nhân viên kế tốn (04 biến quan sát), Cơng nghệ thông tin (05 biến quan sát) và 5 biến quan sát để đo lường biến phụ thuộc – Áp dụng KTQT trong mơ hình.
Về cấp bậc, tác giả sử dụng thang đo cấp quãng, cụ thể là thang đo Lirket 5 cấp độ để đánh giá từng khoản mục. Với 5 mức độ phổ biến như sau: 5: rất đồng ý, 4: đồng ý, 3: bình thường, 2: khơng đồng ý, và 1: rất không đồng ý.
3.2.2.2. Thiết kế bảng câu hỏi
Bảng câu hỏi được xây dựng theo quy trình của sơ đồ sau: