Phương pháp nghiên cứu định tính

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các nhân tố ảnh hưởng đến việc vận dụng giá trị hợp lý trong kế toán tại các công ty niêm yết ở việt nam (Trang 45)

CHƯƠNG 3 : PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.2 Xây dựng giả thuyết và mơ hình nghiên cứu

3.3.1 Phương pháp nghiên cứu định tính

Phương pháp nghiên cứu định tính dựa trên nghiên cứu của các tác giả đi trước đã thực hiện, dựa vào lịch sử hình thành và phát triển của kế toán GTHL, lý thuyết nền, từ đó tác giả tổng hợp được các nhân tố tác động đến việc vận dụng GTHL tại các CTNY ở VN.

Phương pháp nghiên cứu định tính trả lời cho câu hỏi những nhân tố nào tác động đến việc vận dụng GTHL tại các CTNY ở VN.

Qua phân tích, tác giả đã xác định được các nhân tố đó là: MTPL; MTKD; MTVHXH; năng lực người hành nghề kế toán; QMDN; yếu tố KTCNTT; vai trò của các TCHNN; nhu cầu thông tin BCTC.

3.4. Phương pháp nghiên cứu định lượng

Phương pháp nghiên cứu định lượng nhằm làm rõ mức độ tác động của các nhân tố đến việc vận dụng GTHL tại các CTNY ở VN. Quy trình nghiên cứu bao gồm từ thiết kế mẫu nghiên cứu, thu thập dữ liệu và cuối cùng là phân tích dữ liệu. Mục tiêu của phương pháp này nhằm kiểm định độ tin cậy của thang đo bằng hệ số Cronbach Alpha, từ đó phân tích nhân tố khám phá EFA, cuối cùng là phân tích tương quan hồi quy để tìm ra mối liên hệ giữa các biến độc lập và phụ thuộc.

3.4.1. Thiết kế mẫu nghiên cứu

Kích thước mẫu liên quan đến độ tin cậy của các tham số thống kê và phụ thuộc vào phương pháp xử lý. Theo Hair và cộng sự (2006) cho rằng kích thước mẫu tối thiểu phải là 50, mỗi biến đo lường cần tối thiểu 5 quan sát. Dựa trên số biến quan sát trong nghiên cứu này là 34 do đó kích thước mẫu tối thiểu là 170 quan sát. Mẫu nghiên cứu được chọn là các CTNY ở VN.

3.4.2. Phương pháp thu thập dữ liệu

Dữ liệu được thu thập thông qua bảng câu hỏi khảo sát. Bảng câu hỏi khảo sát có 34 câu hỏi cho thang đo các nhân tố, mỗi câu hỏi được cho điểm thang đo đơn hướng Liket từ 1 đến 5 với quy ước từ hoàn toàn phản đối (1) đến hoàn toàn

đồng ý (5). Thang đo Likert là một trong những thang đo phổ biến nhất trong nghiên cứu định lượng, nên tác giả đã chọn thang đo này để đánh giá mức độ của người trả lời.

Tác giả sử dụng phương pháp chọn mẫu thuận tiện và phương pháp phát triển mầm. đối tượng khảo sát là kế toán trưởng, kế toán viên, kiểm toán… đang làm việc tại TP HCM. Tiến hảnh thu thập dữ liệu qua công cụ Google Document và khảo sát trực tiếp cá nhân. Kết quả nhận được 68 phiếu khảo sát trực tiếp trong đó có 54 phiếu hợp lệ và 14 phiếu không hợp lệ, từ Google Document là 153 phiếu. Do đó mẫu đưa vào phân tích là 207 (phụ lục Danh sách cơng ty khảo sát).

Bảng câu hỏi gồm 4 biến quan sát về MTPL, 5 biến quan sát về MTKD, 4 biến quan sát về MTVH, 6 biến quan sát về trình độ kế tốn, 3 biến quan sát về QMDN, 4 biến quan sát về yếu tố KTCNTT, 5 biến quan sát về TCHNN và 3 biến quan sát về nhu cầu thông tin BCTC (phụ lục Bảng câu hỏi khảo sát).

Từ việc sử dụng những khái niệm đã có và kế thừa các nghiên cứu trước, điều chỉnh cho phù hợp với bối cảnh nghiên cứu tại các CTNY ở VN, tác giả đã xây dựng thang đo cho các nhân tố trong mơ hình (phụ lục Thang đo và nguồn gốc thang đo). Bảng mã hóa thang đo như sau:

Bảng 3.1 Bảng mã hóa thang đo các nhân tố tác động đến việc vận dụng GTHL

MÃ HĨA NỘI DUNG

Mơi trường pháp lý(PL)

PL1

Việt Nam thiếu các quy định hướng dẫn về cách tính GTHL sử

dụng các kỹ thuật định giá. PL2

Việt Nam chưa có quy định nhất quán về GTHL là cơ sở đo lường chủ yếu trong kế tốn trình bày

thơng tin theo GTHL. PL3 Hoạt động định giá chưa đồng bộ. PL4 Các quy định kế toán theo GTHL

KD1

Mức độ phát triển kinh tế của Việt Nam thấp, các hoạt động kinh tế

đơn giản hơn nhiều so với các nước phát triển.

Mơi trường kinh doanh(KD)

KD2

Thị trường hàng hóa chưa phát triển đồng bộ, chưa phát triển các

sàn giao dịch hàng hóa. KD3 Thơng tin giá cả thị trường thiếu

minh bạch. KD4

Doanh nghiệp chưa đặt nặng mục tiêu bảo toàn vốn ( tỷ lệ lạm phát

vẫn ở mức độ chấp nhận được). KD5

Người sử dụng BCTC chưa đòi hỏi thơng tin kế tốn đo lường

theo GTHL.

VH1 Đề cao quyết định tập thể hơn ý kiến cá nhân.

Môi trường văn hóa, xã hội (VH)

VH2

Có sự bất bình đẳng trong quan hệ giữa cơ quan nhà nước và doanh

nghiệp. VH3

Kế tốn Việt Nam có tính thận trọng cao nên có khuynh hướng

sử dụng giá gốc hơn là GTHL trong kế tốn.

VH4

Mức độ cơng khai thơng tin cịn thấp nên thiếu cơ sở định giá theo

cơ chế thị trường.

NV1 Người làm kế toán Việt Nam chưa am hiểu hết về kế toán GTHL.

Trình độ của nhân viên kế tốn (NV)

NV2 Trình độ chun mơn kiến thức và kinh nghiệm cịn hạn chế. NV3

Chi phí cho bộ phận kế tốn chưa tương xứng (lương thưởng,chế

độ..). NV4

Doanh nghiệp chưa tổ chức bồi dưỡng nâng cao trình độ cho nhân

viên bộ phận kế toán. NV5

Nhà quản trị chưa nhận thức về tầm quan trọng của đo lường GTHL trong thơng tin kế tốn.

NV6

Coi trọng ghi chép kế tốn cho mục đích thuế (lo ngại cơ quan thuế sẽ không thừa nhận các bẳng

chứng dùng để xác định GTHL). QM1

Doanh nghiệp nhỏ nên chưa sẵn sàng đủ điều kiện để vận dụng

GTHL.

Quy mơ doanh nghiệp(QM)

QM2 Doanh nghiệp có quy mơ nhỏ có hoạt động kế tốn khá đơn giản. QM3

Doanh nghiệp nhỏ nguy cơ từ các rủi ro bên ngồi doanh nghiệp

thấp.

CN1 Kế tốn GTHL chưa được giới thiệu và giảng dạy rộng rãi.

Yếu tố kỹ thuật công nghệ và truyền

thông(CN)

CN2

Phần mềm kế tốn có đáp ứng u cầu truy xuất thông tin hoạt động thường xuyên của hệ thống thông

tin kế tốn. CN3

Thơng tin thị trường hoạt động chính thức chưa được phổ biến để

đáp ứng định giá theo GTHL. HN1

Thiếu sự liên kết giữa hội nghể nghiệp và doanh nghiệp để quản

lý, bồi dưỡng chun mơn cho người làm nghề kế tốn.

Vai trị của các tổ chức hội nghề nghiệp

kế toán(HN)

HN2

Hội nghề nghiệp chưa phát huy hết vai trò tổ chức trong việc bồi

dưỡng kế toán theo GTHL cho các doanh nghiệp. HN3

Vai trò của hội nghể nghiệp chưa có sức ảnh hưởng mạnh mẽ đối

với việc ban hành chính sách. NC1 Thơng tin chủ yếu phục vụ cho cơ

quan thuế.

Nhu cầu thông tin BCTC(NC)

NC2

Thơng tin kế tốn chủ yếu là đáp ứng nhu cầu quản lý của chủ

doanh nghiệp. NC3

Chưa có nhu cầu hoặc nhu cầu chưa cấp bách của người sử dụng

BCTC tại Việt Nam về thông tin kế toán đo lường theo GTHL.

Nguồn: tác giả tự tổng hợp

3.4.3. Phương pháp phân tích dữ liệu

Dữ liệu thu thập sẽ được xử lí bằng Excel và được mã hố, làm sạch dữ liệu bằng phần mềm SPSS 20, bước này giúp phát hiện các sai sót trong q trình thu thập, dồng thời loại bỏ các phiếu trả lời không hợp lệ. Sau đó sẽ dùng hệ số Cronbach Alpha để kiểm tra dộ tin cậy của thang đo thông qua hệ số tải nhân tố (Kaiser-Meyer-Olkin) (Nunnally và Bernstein 1994; Nguyễn Đình Thọ, 2012).

Tiếp theo, tác giả tiến hành phân tích dữ liệu bằng phương pháp phân tích nhân tố khám phá EFA để xác định các nhân tố có được thiết lập trong hệ thống hay không (Gerbing & Anderson, 1988; Nguyễn Đình Thọ & Nguyễn Thị Mai Trang, 2009).

Kế tiếp, tác giả dùng hệ số tương quan Pearson để kiểm tra mối quan hệ tuyến tính chặt chẽ giữa biến phụ thuộc vào biến độc lập, khoảng giá trị của hệ số tương quan chạy trọng đoạn giá trị [-1 đến 1], nếu r = 0 hai biến khơng có quan hệ tuyến tính (Hồng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008).

Cuối cùng tiến hành phân tích hồi quy bội (MLR) để đánh giá độ phù hợp của mơ hình với dữ liệu nghiên cứu, đồng thời xem xét mối quan hệ và mức độ ảnh hưởng của các nhân tố này đối với việc vận dụng GTHL tại các CTNY ở VN.

Phương trình hồi quy nhiều biến được sử dụng như sau:

Y = β0 + β1PL + β2VH + β3KD+ β4NV + β5QM+ β6CN + β7HN + β8NC + ϵ

Trong đó: Y = GTHL β0: hằng số

nhà đầu tư. đến việc vận dụng GTHL trong kế toán tại các doanh nghiệp Việt Nam(GTHL)

Y2 Thị trường Việt Nam kém phát triển và kém năng động. Y3

Các chuẩn mực kế tốn chưa hồn thiện để định hướng cho việc áp

β1, β2, β3, β4, β5, β6, β7, β8, lần lượt là các trọng số hồi quy của các biến độc lập PL, VH, KD, NV, QM, CN, HN, NC.

ϵ : sai số

PL, VH, KD, QM, CN, HN, NC là các biến độc lập lần lượt MTPL; MTKD; MTVH; năng lực người hành nghề kế toán; QMDN; yếu tố KTCNTT; vai trị của các TCHNN; nhu cầu thơng tin BCTC.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 3

Chương ba tác giả đi từng bước các phương pháp nghiên cứu được sử dụng như thế nào trong luận văn này. Đầu tiên tác giả xác định phương pháp nghiên cứu cần được sử dụng là phương pháp hỗn hợp. Sau đó tác giả xác định chi tiết quy trình nghiên cứu bao gồm các bước từ xác định vấn đề nghiên cứu, tham khảo các nghiên cứu trước, sau đó khảo sát và nghiên cứu định lượng, cuối cùng đánh giá kết quả và đưa ra những kiến nghị phù hợp với các kết quả đó. Tác giả cũng đã trình bày chi tiết cách thức xây dựng nên mơ hình nghiên cứu, giả thuyết nghiên cứu, xây dựng thang đo, bảng câu hỏi khảo sát. Cuối chương, tác giả đã nêu rõ cách thức lấy mẫu khảo sát và phân tích dữ liệu để kiểm định mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố đến việc vận dụng GTHL trong kế toán tại các CTNY ở VN.

CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 4.1. Thực trạng sử dụng GTHL ở Việt Nam 4.1. Thực trạng sử dụng GTHL ở Việt Nam

Giá gốc vẫn được sử dụng như là một nguyên tắc cơ bản của kế toán Việt Nam. Vì thế, vai trị của GTHL cịn khá mờ nhạt.

Về phương pháp xác định GTHL, ngoại trừ đoạn 24 của chuẩn mực kế toán số 4 – Tài sản cố định vơ hình – có đề cập đến phương pháp xác định GTHL của TSCĐ vơ hình, và thơng tư 21/2006/TT-BTC ngày 20/03/2006 của Bộ tài chính đề cập đến GTHL trong hợp nhất kinh doanh. Ngày 13/03/2006, Bộ tài chính đã ban hành thơng tư 17/TT/BTC hướng dẫn Nghị định 101/2005/NĐ-CP về các phương pháp định giá. Tuy nhiên, việc áp dụng các phương pháp này như thế nào trong kế toán vẫn bỏ ngõ.

Thông tư 79/2002/TT-BTC và Thông tư 126/2004/TT-BTC hướng dẫn sử dụng GTHL khi cổ phần hóa các DN Nhà nước.

Sự khác nhau khi lập BCTC giữa Quốc tế và Việt Nam:

Bảng 4.1 Bảng so sánh phương pháp lập và trình bày BCTC giữa Quốc tế và Việt Nam

Chuẩn mực Quốc Tế - IAS/IFRS Chuẩn mực kế toán Việt Nam- VAS

Giới thiệu về chuẩn mực lập và trình bày báo cáo tài chính quốc tế(IFRS)

Khơng có IFRS 1: Thơng qua IFRS Khơng có IFRS 2: Thanh toán trên cơ sở cổ

phiếu

Chưa có

IFRS 3: Hợp nhất kinh doanh VAS 11: hợp nhất kinh doanh IFRS 4:Hợp đồng bảo hiểm VAS 19: hợp đồng bảo hiểm IFRS 5: Tài sản dài hạn nắm giữ cho

mục đích bản và những bộ phận không tiếp tục hoạt động

Chưa có

IFRS 6: Khảo sát và đánh giá khống sản

Chưa có IFRS 7: cơng cụ tài chính: Trình bày Chưa có

IFRS 8: Bộ phận hoạt động VAS 28:Báo cáo bộ phận(dựa trên IAS14- sẽ được thay thế bằng IFRS 8

Chuẩn mực chung cho việc lập và trình bày báo cáo tài chính

VAS 1:Chuẩn mực chung

IAS 1: Trình bày Báo cáo tài chính VAS21: Trình bày báo cáo tài chính IAS 2: Hàng tồn kho VAS 2: Hàng tồn khon

IAS 3: Báo cáo tài chính hợp nhất ( ban hành lần đầu năm 1976, thay thế bởi IAS 27, IAS 28 ban hành vào năm 1989

Không dựa trên IAS 3

IAS 4: Kế toán khấu hao tài sản( khơng cịn áp dụng năm 1999 thay thế bởi IAS 16,22 và 38 ban hành năm 1998

Không dựa trên IAS 4

IAS 5: Thơng tin trình bày trên báo cáo tài chính (ban hành năm 1976, thay thế bởi IAS 1 năm 1997

Không dựa trên IAS 5 IAS 6: Xử lý kế toán đối với thay đổi

về giá.( thay thế bởi IAS15- khơng cịn áp dụng vào 12/2013

Không dựa trên IAS 6

IAS 7: Báo cáo lưu chuyển tiền tệ VAS 24: Báo cáo lưu chuyển tiền tệ IAS 8: chính sách kế tốn thay đổi

ước tính kế tốn và sai xót

VAS 29: chính sách kế tốn thay đổi ước tính kế tốn và sai xót IAS 9: Kế toán đối với hoạt động

nghiên cứu và phát triển ( thay thế bởi IAS 38-01/07/1999_

Không dựa trên IAS 9

IAS 10: Các sự kiện phát sinh sau ngày kết thúc kỳ kế toán năm

VAS 23: Các sự kiện phát sinh sau ngày kết thúc và kỳ tế toán năm IAS 11: Hợp đồng xây dựng VAS 15 : Hợp đồng xây dựng IAS 12: Thuế thu nhập doanh nghiệp VAS 17: Thuế thu nhập doanh

nghiệp IAS 13: Trình bày các khoản tài sản

lưu động và nợ ngắn hạn

Không dựa trên IAS 13 IAS 14: báo cáo bộ phận VAS 28:Báo cáo bộ phận IAS 15: Thông tin phản ánh ảnh

hưởng của thay đổi giá ( khơng cịn áp dụng 12/2003)

Không dựa trên IAS 15

IAS 16: Tài sản cố định hữu hình VAS 3: Tài sản cố định hữu hình IAS 17:thuê tài sản VAS 6: Thuê tài sản

IAS 18: doanh thu VAS 14: Doanh thu và thu nhập khác

IAS 19: Lợi ích nhân viên Chưa có IAS 20: Kế toán đối với các khoản tài

trợ của chính phủ và trình bày các khoản hổ trợ của chính phủ

IAS 21: ảnh hưởng của việc thay đổi tỷ giá hối đoái

VAS 10: Ảnh hưởng của việc thay đổi tỷ giá hối đoái

IAS 22:Hơp nhất kinh doanh( thay thế bởi IFRS 3 có hiệu lực vào

31/03/2004)

VAS 11: Hợp nhất kinh doanh (Dựa trên IFRS3)

IAS 23: chi phí đi vay VAS 16: Chi phí đi vay IAS 24: Thơng tin về các bên liên

quan

VAS 26: Thông tin về các bên liên quan

IAS 25: kế toán các khoản đầu tư .( thay thế bởi IAS 39 và 40 có hiệu lực vào năm 2001)

Khơng dựa trên IAS 25

IAS 26:Kế toán và báo cáo về kế hoạch hưu trí

Chưa có IAS 27: Báo cáo tài chính riêng và

báo cáo tài chính hợp nhất

VAS 25: Báo cáo tài chính hợp nhất và kế tốn khoản đầu tư vào cơng ty con

IAS 28: Đầu tư vào công ty liên kết VAS 7: Kế toán các khoản đầu tư váo công ty liên kết

IAS 29: Báo cáo tài chính trong điều kiện siêu lạm phát

Chưa có IAS 30: Trình bày bổ sung báo cáo tài

chính của các ngân hàng và các tổ chức tài chính tương tự

VAS 22: Trình bày bổ sung báo cáo

Nguồn : tạp chí khoa học cơng nghệ và thực phẩm số 04/2014

Thông Tư 200/BTC yêu cầu việc trình bày BCTC phải tuân thủ triệt để yêu cầu GTHL trong việc trình bày BCTC của mình. Tuy nhiên, hệ thống CMKT VN vẫn chưa cho thấy nhu cầu tất yếu của GTHL cho nên Thơng Tư 200/BTC cũng cịn khá mơ hồ trong việc đưa GTHL vào BCTC trong trường hợp giả định “nguyên tắc hoạt động liên tục” bị vi phạm.

Nguyên nhân dẫn đến GTHL vẫn còn những hạn chế khi áp dụng là: - Chưa xác định GTHL là cơ sở định giá chủ yếu trong kế toán;

- Các quy định về GTHL và sử dụng GTHL trong kế toán nằm rải rác trong các chuẩn mực;

- Hướng dẫn áp dụng GTHL chưa thống nhất, rõ ràng.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các nhân tố ảnh hưởng đến việc vận dụng giá trị hợp lý trong kế toán tại các công ty niêm yết ở việt nam (Trang 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(129 trang)