Giả thuyết
nghiên cứu Mối quan hệ
Trọng số
chuẩn hóa H1 PL tác động GTHL 0.186 0 chấp nhận H2 KD tác động GTHL 0.134 0.001 chấp nhận H3 VH tác động GTHL 0.224 0 chấp nhận H4 NV tác động GTHL 0.258 0 chấp nhận H5 QM tác động GTHL 0.103 0.018 chấp nhận H6 CN tác động GTHL 0.122 0.005 chấp nhận H7 HN tác động GTHL 0.227 0 chấp nhận H8 NC tác động GTHL 0.347 0 chấp nhận
Nguồn: tác giả tổng hợp từ truy xuất dữ liệu phân tích SPSS 20
Như vậy, các giả thuyết nghiên cứu đều được chấp nhận nghĩa là các nhân tố đều có tác động đến việc vận dụng GTHL tại các CTNY ở VN. Trong đó, nhân tố nhu cầu thông tin BCTC tác động mạnh nhất đến việc vận dụng GTHL, tiếp đến là các nhân tố: năng lực người hành nghề kế toán, TCHNN, MTVH, MTPL, MTKD, yếu tố CNKTTT và cuối cùng là QMDN.
4.4. Bàn luận kết quả nghiên cứu
Luận văn sử dụng phần mềm SPSS 20 để phân tích ảnh hưởng của các nhân tố đến việc vận dụng GTHL tại các CTNY ở VN. Sau khi phân tích ta thấy:
Nghiên cứu cho thấy nhu cầu thông tin BCTC có ảnh hưởng tích cực mạnh nhất đến việc vận dụng GTHL trong KT với hệ số hồi quy là 0.347. So với nghiên cứu của Ngô Thị Thơ (2017) cũng cho rằng nhu cầu thơng tin BCTC có ảnh hưởng mạnh nhất đến việc vận dụng GTHL, rồi đến các nhân tố trình độ NV, MTKD, MTPL, môi trường VHXH, vai trò TCHNN và cuối cùng là quy mô DN. Như vậy nghiên cứu cũng ủng hộ các giả thuyết mà tác giả đặt ra là các nhân tố trên
đều có tác động nhất định đến việc vận dụng GTHL trong KT tại các CTNY ở Việt Nam.
Vai trò của tổ chức hội nghề nghiệp tác động tích cực đến việc vận dụng GTHL trong KT với hệ số hồi quy là 0.227. So với nghiên cứu của Nguyễn Kim Chung và Trần Văn Tùng (2016) chỉ ra rằng chính sách, mơi trường kế tốn, lợi ích kinh tế và TCHNN là những nhân tố có tác động đến việc vận dụng GTHL. Điều này cho thấy nghiên cứu của tác giả cũng đáp ứng được giả thuyết đặt ra về việc vận dụng GTHL.
MTVH và MTKD cũng có tác động tích cực đến việc vận dụng GTHL với hệ số hồi quy lần lượt là 0.244 và 0.134. So với nghiên cứu của Trần Văn Tùng (2017) thì cho rằng vai trị TCHNN có tác động mạnh nhất đến việc vận dụng GTHL. Như vậy, nghiên cứu cũng ủng hộ giả thuyết mà tác giả đặt ra là các TCHNN; trình độ nhân viên; MTVH; MTPL và MTKD có ảnh hưởng đến việc vận dụng GTHL trong KT tại các CTNY ở VN.
MTPL tác động tích cực đến việc vận dụng GTHL trong KT tại các CTNY ở VN với hệ số là 0.186. So với nghiên cứu của Zezhong Xiao và Guoqiang Hu (2017) cho rằng MTPL có ảnh hưởng đến việc vận dụng GTHL. Nghiên cứu cho rằng phải cải thiện MTPL liên quan đến DN, thẩm định viên TS và kiểm toán viên để nâng cao chất lượng thông tin hơn nữa. Điều này phù hợp với giả thuyết MTPL của tác giả.
Yếu tố KTCNTT với hệ số 0.122 cũng tác động tích cực đến việc vận dụng GTHL. So với nghiên cứu của Phạm Thị Minh Thùy (2017) đã cho thấy các yếu tố tác động đến GTHL là yếu tố kinh tế, MTPL, nguồn nhân lực; yếu tố KTCNTT; MTVH; vai trò TCHNN; MTKD. Điều này phù hợp với giả thuyết mà tác giả đã đặt ra là yếu tố KTCNTT cũng có tác động đến việc vận dụng GTHL trong KT tại các CTNY ở VN.
KẾT LUẬN CHƯƠNG 4
Trong chương 4, tác giả đã sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính thơng qua việc tổng hợp nghiên cứu trước của nhiều tác giả kết hợp với phương pháp nghiên cứu định lượng bằng việc khảo sát và phân tích dữ liệu bằng phần mềm SPSS 20. Kết quả nghiên cứu cho thấy các thang đo đều đạt được độ tin cậy qua kiểm định Cronbach’s alpha và EFA. Tiếp tục phân tích tương quan Pearson, tác giả kết luận được các biến độc lập đều có quan hệ tương quan tuyến tính với biến phụ thuộc đồng thời các biến độc lập đều có ý nghĩa thống kê. Tác giả tiếp tục phân tích hồi quy và kết luận mơ hình hồi quy là phù hợp và có ý nghĩa thống kê, tìm được phương trình hồi quy. Điều này cho thấy giả thuyết đề ra là phù hợp và được chấp nhận. Trong đó, nhu cầu thông tin BCTC tác động mạnh nhất đến việc vận dụng GTHL là cao nhất, tiếp đến là năng lực người hành nghề kế toán, TCHNN kế toán, MTVH, MTPL, MTKD, yếu tố KTCNTT và cuối cùng là QMDN.
CHƯƠNG 5 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
Chương 5 tác giả sẽ trình bày kết luận của nghiên cứu, đề xuất một số kiến nghị thích hợp được rút ra từ kết quả nghiên cứu và đồng thời cũng nêu ra hạn chế nghiên cứu của đề tài.
5.1. Kết luận
Bằng việc tổng hợp từ các nghiên cứu trước và từ cơ sở lý thuyết nền, tác giả đã xác định được các nhân tố tác động đến việc vận dụng GTHL tại các CTNY ở Việt Nam, bao gồm: MTPL; MTKD; MTVH; năng lực người hành nghề kế toán; QMDN; yếu tố KTCNTT; vai trò của các TCHNN kế tốn; nhu cầu thơng tin BCTC.
Phân tích đánh giá độ tin cậy Cronbach’s Alpha: các nhân tố đều có hệ số tin cậy lớn hơn 0.6, đồng thời hệ số tương quan biến tổng của các biến con quan sát đều lớn hơn 0.3. Trong q trình phân tích độ tin cậy, có những biến khơng đạt yêu cầu đã bị loại ra khỏi mơ hình để đảm bảo các thang đo phù hợp cho các bước kiểm định tiếp theo. Do đó, các thang đo đều phù hợp cho việc kiểm định mơ hình lý thuyết của đề tài.
Đánh giá giá trị của thang đo bằng phương pháp EFA: Giá trị KMO và kiểm định Barllet test của biến độc lập và phụ thuộc đều thỏa điều kiện hệ số KMO nằm trong [0.5,1], kiểm định barllet test có giá trị sig <0.05. Trọng số nhân tố : tất các biến độc lập và phụ thuộc đều đạt yêu cầu lớn hơn 0.5. Tổng phương sai trích được :đạt u cầu vì lớn hơn 50% và hệ số Eigenvalue >1. Do đó, có thể kết luận mơ hình EFA là phù hợp.
Kiểm định tương quan và hồi quy đạt tiêu chuẩn u cầu. Ngồi ra, mơ hình cũng khơng xảy ra hiện tượng đa cộng tuyến.
Kết quả phân tích định lượng cho thấy R bình phương hiệu chỉnh là 69.6%, có nghĩa là mơ hình nghiên cứu phù hợp với dữ liệu khảo sát. Hay có thể phát biểu rằng các nhân tố tác động 69.6 % đến việc vận dụng GTHL. Trong đó, tác động của
nhu cầu thơng tin BCTC đến việc vận dụng GTHL là cao nhất, tiếp đến là năng lực người hành nghề kế toán, TCHNN kế toán, MTVH, MTPL, MTKD, yếu tố CNKTTT và cuối cùng là QMDN.
Luận văn đã hoàn thành được 2 mục tiêu nghiên cứu đề ra là xác định các nhân tố tác động đến việc vận dụng GTHL và đo lường mức độ tác động của các nhân tố đó đến việc vận dụng GTHL tại các CTNY ở VN.
5.2. Kiến nghị
Căn cứ vào kết quả ở trên, tác giả kiến nghị một số chính sách để nâng cao việc vận dụng GTHL tại các CTNY ở VN.
5.2.1. Về yếu tố pháp lý
Cần hoàn thiện các quy định pháp lý, các chuẩn mực hướng dẫn việc áp dụng GTHL trong KT. Việt Nam đang trong quá trình hội nhập nên trong tương lai GTHL sẽ trở thành công cụ định giá được sử dụng để phù hợp với CMKT quốc tế.
Chuẩn mực kế toán quốc tế IFRS 13 đã được ban hành và áp dụng từ ngày 01/01/2013. Luật kế toán số 88/2015/QH13 đã được Quốc hội thơng qua ngày 20/11/2015 có hiệu lực từ ngày 1/1/2017. Vì thế cần ban hành các thông tư, chuẩn mực cụ thể về việc áp dụng GTHL trên cơ sở kế thừa chuẩn mực kế toán quốc tế về GTHL, sửa đổi sao cho phù hợp với kế tốn Việt Nam hiện nay. Hồn thiện MTPL để tạo điều kiện cho sự phát triển các thị trường hàng hóa mới đáp ứng nhu cầu thông tin một cách chính xác, rõ ràng.
5.2.2. Về yếu tố văn hóa, xã hội
Chính phủ sử dụng các cơng cụ pháp lý phù hợp để điều chỉnh, ban hành các văn bản pháp lý quy định, hướng dẫn việc trình bày, cơng bố thông tin theo GTHL để tạo lập thói quen cho doanh nghiệp. Các TCHNN cần tăng cường tổ chức bồi dưỡng kiến thức cho nhà đầu tư chứng khoán hiểu biết về GTHL để phục vụ cho việc ra quyết định.
Các DN Nhà nước cần đẩy nhanh hoạt động cổ phần hóa, góp phần tạo sân chơi bình đẳng cho các DN, đồng thời phát triển TTCK, thị trường vốn thu hút đầu tư nước ngoài, tạo động lực phát triển cho nền kinh tế và nâng cao môi trường.
5.2.4. Về yếu tố trình độ nhân viên
Cần đào tạo, bồi dưỡng trình độ cho kế tốn viên kể từ lúc con đi học tại các trường đại học, cao đẳng. Cần phải bắt kịp tốc độ phát triển của GTHL để nghiên cứu đưa vào chương trình giảng dạy cho sinh viên.
5.2.5. Tổ chức hội nghề nghiệp kế tốn
Tăng cường vai trị quản lý, đào tạo bồi dưỡng chuyên môn cho người làm nghề kế toán, đặc biệt là bồi dưỡng kiến thức về các mơ hình định giá trong kế tốn; giao quyền tổ chức thi và cấp chứng chỉ hành nghề cho hội nghề nghiệp. Tiếp thu kinh nghiệm từ thế giới, tác giả đề xuất các TCHNN cần tăng cường hơn nữa công tác đào tạo, tổ chức thi và cấp chứng chỉ hành nghề.
5.2.6. Hệ thống thơng tin trong kế tốn
Sử dụng hệ thống CNTT hiện đại bao gồm hệ thống máy tính hiện đại xử lý cơng việc nhanh, phần mềm tích hợp đầy đủ thông tin cho các bộ phận khi cần, hệ thống sao lưu dữ liệu dự phịng. Xây dựng hệ thống thơng tin phù hợp, liên tục cập nhật những phần mềm mới hỗ trợ cho cơng tác kế tốn cũng như quản lý tại các DN một cách tốt nhất.
5.2.7. Quy mô doanh nghiệp
Những doanh nghiệp có quy mơ lớn sớm áp dụng GTHL để đánh giá tốt được tình hình tài chính cũng như giá trị của doanh nghiệp mình. Các DN lớn áp dụng tốt sẽ giúp các doanh nghiệp nhỏ có thể áp dụng theo một cách tốt nhất.
5.2.8. Nhu cầu thông tin BCTC
Nhu cầu thông tin trên BCTC minh bạch rõ ràng sẽ giúp DN được đánh giá tốt trên TTCK. Áp dụng GTHL trong kế toán sẽ giúp xác định được giá trị của DN
một cách chính xác, đem lại nhiều khả năng đầu tư tốt cho DN, thu hút nhiều nhà đầu tư hơn.
5.3. Hạn chế của đề tài và hướng nghiên cứu tiếp theo
Trong quá trình nghiên cứu, do hạn chế về thời gian, nguồn lực phạm vi nghiên cứu nên luận văn này không thể tránh khỏi những thiếu sót nhất định. Số lượng mẫu còn giới hạn và việc chọn mẫu dựa vào phương pháp lấy mẫu thuận tiện. Bên cạnh đó, người Việt Nam có tâm lý thận trọng, ngại cung cấp thông tin ra bên ngoài nên kết quả thu về chưa được như mong muốn. Các nghiên cứu trong tương lai có thể mở rộng thêm mẫu nghiên cứu cho nghiên cứu của mình để khám phá ra những nhân tố khác.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A. Tài liệu tiếng Việt
[1] Bộ Tài Chính, các CMKT Việt Nam, ban hành từ năm 2001 đến 2005.
[2] Chúc Anh Tú (2014), Bản về điều kiện áp dụng GTHL đối với hoạt động kinh doanh chứng khốn. Tạp chí kế tốn và kiểm toán số 5.
[3] Đào Ngọc Hạnh (2014). Đánh giá các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng hệ thống thông tin kế toán tại các doanh nghiệp vừa và nhỏ trên địa bàn TP HCM. Luận văn thạc sĩ kinh tế, Đại học Kinh Tế TP HCM.
[4] Dương Lê Diễm Huyền (2014), Một số giải pháp hoàn thiện các quy định về sử dụng GTHL trong hệ thống kế toán tại các doanh nghiệp Việt Nam. Luận văn thạc sĩ kinh tế, Đại học Kinh Tế TP HCM.
[5] Hồng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS. Nhà xuất bản Hồng Đức.
[6] Huỳnh Thị Xuân Thùy (2013), Giải pháp vận dụng GTHL để thực hiện đô lường các khoản đầu tư chứng khốn tại các cơng ty có phần niêm yết trên sở giao dịch chứng khốn tp Hồ Chí Minh. Luận văn thạc sĩ kinh tế, Đại Học Kinh Tế TP HCM. [7] Lê Hoàng Phúc (2012), Thực trạng và định hướng sử dụng GTHL trong hệ thống kế tốn Việt Nam, Tạp chí Kiểm tốn số 1.
[8] Lê Thị Kim Dương (2013), Vận dụng GTHL để trình bày thơng tin trên BCTC của các doanh nghiệp Việt Nam. Luận văn thạc sĩ kinh tế, Đại Học Kinh Tế TP HCM.
[9] Lê Thị Mộng Loan (2013), GTHL ảnh hưởng đến sự cân bằng giữa độ tin cậy và thích hợp các thơng tin trên BCTC của các công ty tại Việt Nam. Luận văn thạc sĩ kinh tế, Đại Học Kinh Tế TP HCM.
[10] Mai Ngọc Anh (2011) Chuẩn mực kế toán áp dụng cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa theo thông lệ quốc tế và định hướng vận dụng ở Việt Nam, Theo Tạp chí Kiểm tốn số 2/2011.
[11] Ngô Thị Thơ (2016), Đánh giá các nhân tố ảnh hưởng đến việc vận dụng GTHL trong kế toán tại các doanh nghiệp Việt Nam-Nghiên cứu thực nghiệm trên địa bàn TP HCM. Luận văn thạc sĩ kinh tế, Đại Học Kinh Tế TP HCM.
[12] Nguyễn Đình Thọ (2012), Phương pháp nghiên cứu khoa học trong kinh doanh thiết kế và thực tiễn. Nhà xuất bản lao động xã hội.
[13] Nguyễn Kim Chung và Trần Văn Tùng (2016),–Các nhân tố tác động đến quá trình vận dụng GTHL tại Việt Nam, tapchitaichinh.vn ngày 13/11/2016.
[14] Nguyễn Thanh Tùng (2014), Đánh giá các nhân tố ảnh hưởng đến việc vận dụng GTHL trong kế toán tại các doanh nghiệp Việt Nam. Luận văn thạc sĩ kinh tế, Đại Học Kinh Tế TP HCM.
[15] Nguyễn Thế Lộc (2010), Tính thích hợp và đáng cậy của “GTHL” trong hệ thống chuẩn mực BCTC quốc tế. Tạp chí phát triển và hội nhập số 3.
[16] Nguyễn Thu Hoài (2009), Các nhân tố ảnh hưởng đến việc vận dụng phương pháp tính giá trong kế tốn. Tạp chí kiểm tốn số 1.
[17] Nguyễn Việt và Võ Văn Nhị (2008), Giáo trình ngun lý kế tốn. Nhà xuất bản lao động.
[18] Phạm Hoài Hương (2010), Mức độ hài hịa giữa chuẩn mực kế tốn Việt Nam và chuẩn mực kế tốn quốc tế. Tạp chí khoa học và công nghệ, Đại Học Đà Nẵng – Số 5 (40) 2010.
[19] Phạm Thị Minh Thùy (2017), Các nhân tố tác động đến đo lường GTHL trong KT của ngân hàng TMCP tại Việt Nam. Luận văn thạc sĩ trường Đại Học Kinh tế TP HCM.
[20] Tơ Hồi Nam (2014), Bài phát biểu tại hội nghị Thủ tướng với doanh nghiệp ngày 28/04/2014.
[21] Trần Đình Khơi Ngun (2010), Bàn về mơ hình các nhân tố ảnh hưởng đến vận dụng chế độ kế toán trong các DNNVV, Tạp chí khoa học và cơng nghệ, Số 5 (40), 2010.
[22] Trần Đình Khơi Ngun (2013), Bàn về thang đo các nhân tố phi tài chính ảnh hưởng vận dụng CMKT trong các DNNVV ở Việt Nam. Tạp chí Kinh tế và phát triển, Số 190 tháng 04/2013: 54-60.
[23] Trần Nguyễn Kim Chi (2014), Kế toán GTHL trong giao dịch hợp nhất kinh doanh tại các doanh nghiệp trên địa bàn TPHCM. Luận văn thạc sĩ trường Đại Học Kinh tế TP HCM.
[24] Trần Thị Phương Thanh (2012), Các giải pháp mang tính định hướng cho việc xác lập khung pháp lý về GTHL áp dụng trong hệ thống kế toán doanh nghiệp tại Việt Nam. Luận văn thạc sĩ kinh tế, Đại Học Kinh Tế TP HCM.
[25] Trần Văn Tùng (2017), Vận dụng GTHL trong KT tại các công ty niêm yết trên HOSE, tapchitaichinh.vn ngày 28/8/2017.
[26] Trần Văn Tùng và Lý Phát Cường (2013), Một số đề xuất triển khai GTHL trong kế toán doanh nghiệp Việt Nam theo CMKT quốc tế. Kinh tế và dự báo số 12. [27] Võ Văn Nhị và Lê Hoàng Phúc (2011), Sự hòa hợp giữa CMKT Việt Nam và CMKT quốc tế - Thực trạng nguyên nhân và định hướng phát triển. Tạp chí kiểm tốn số 12.
[28] Vũ Hoài Đức (2010), Những vấn đề cơ bản của lý thuyết kế toán. Nhà xuất bản lao động.
[29] Vũ Tiến Lộc (2014), Bài phát triển tại hội nghị Thủ tướng với doanh nghiệp ngày 28/04/2014.
B.Tài liệu tiếng Anh
[1] Ashford C. Chea (2011. Fair Value accounting: Its Impact on Financial Reporting and How It Can Be Enhancedto Provide More Clarity and Reliability of Information for User of Financial Statements.
[2] Betakova, J, Hradilova- Bockova, K. &Skoda, M (2014), Fair Value Usefulness in Financial Statements. Daaam International Scientific Book 2014, pp.433-448 [3] Bewley, Graham, Peng (2013), Toward Understanding How Accounting Principles Become Generally Accepted: The Case Of Fair Accounting Movement in