CHƯƠNG 3 : PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.2 Xây dựng giả thuyết và mơ hình nghiên cứu
3.2.1.2 Tác động của môi trường kinh doanh
Tác giả Phạm Hoài Hương ( 2010) cho rằng GTHL được dùng làm để xác định giá trị TS khi thị trường giao dịch TS “minh bạch” và “hoạt động”. Lê Hoàng Phúc (2012), cho rằng TTCK VN còn khá mới mẻ, dữ liệu chưa thật sự đầy đủ chính xác, nên GTHL khó có thể áp dụng vào BCTC. Trần Thị Phương Thanh (2012), Việt Nam chưa hoàn toàn là nền kinh tế thị trường (ví dụ vẫn có một số ngành độc quyền như: điện, xăng dầu,…từ đó dẫn đến một số thông tin giá cả không được công bố minh bạch, rõ ràng có thể áp dụng GTHL. Phan Phước Lan (2013), được hình thành vài năm gần đây nên thị trường vốn của VN vẫn còn non trẻ. Trần Quốc Thịnh (2014) cho rằng việc đo lường GTHL ở VN sẽ gặp khó khăn trong giai đoạn đầu áp dụng. Điều kiện kinh tế Việt Nam cũng như thị trường tài chính chưa ổn định và phát triển để áp dụng GTHL.
Theo Nguyễn Thu Hoài (2009), ý nghĩa quan trọng của việc vận dụng CMKT mà trong đó chủ yếu là vận dụng kế tốn GTHL, làm cho thị trường vốn của quốc gia dễ dàng liên thơng với thị trường vốn quốc tế. Vì thế, giả thuyết đặt ra là:
H2: Môi trường kinh doanh thuận lợi giúp cho việc vận dụng GTHL tại các CTNY ở VN dễ dàng hơn.
3.2.1.3. Tác động của mơi trường văn hóa, xã hội
Trong các nghiên cứu trước đó, tác Nguyễn Thu Hoài (2009), Võ Văn Nhị và Lê Hoàng Phúc (2011) hay Huỳnh Thị Xuân Thuỳ (2013) đã công nhận tầm quan trọng của yếu tố này. Trong bài viết của mình tác giả Nguyễn Thu Hồi (2009) cho rằng “ kế tốn với bản chất là mơn học kinh tế - xã hội nên các xu hướng xã hội như xu hướng theo chủ nghĩa cá nhân hay chủ nghĩa tập thể, sự né tránh ngẫu nhiên, chế độ mẫu hệ hay phụ hệ… ảnh hưởng trực tiếp đến xu hướng kế tốn trong đó mức độ thận trọng – lạc quan của xu hướng xã hội ảnh hưởng trực tiếp đến vận dụng phương pháp tính giá trong hệ thống kế tốn của từng quốc gia “. Võ Văn Nhị và Lê Hoàng Phúc (2011), Phan Phước Lan (2013) cho rằng người Việt Nam vốn cẩn trọng, việc gì khơng chắc chắn có rủi ro sẽ xem xét thật kỹ. Trần Quốc Thịnh (2014) cho rằng văn hố thận trọng khiến Việt Nam khó chấp nhận được hành loạt những khái niệm mới của chuẩn mực BCTC quốc tế như GTHL. Mặt khác một số nghiên cứu của S.J. Gray (1988), Bewley, Graham và Peng (2013), Neculai Tabãrã và Cảmen Nistor (2014) cũng đã đề cập đến các yếu tố văn hoá. Để bổ sung nghiên cứu của Harrison và McKinnon (1986), Gray đã đề xuất khuôn mẫu nhằm khám phá mức độ ảnh hưởng, giải thích sự khác biệt khi mà văn hóa có tác động thế nào đến hệ thống kế toán.
Vốn mang bản chất văn hóa phương Đơng, nên nền kinh tế VN tiếp cận với thế giới rất từ từ và thận trọng. Hệ thống giá gốc được áp dụng lâu nay nên việc áp dụng kế toán GTHL cũng như các CMKT quốc tế một cách chậm rãi để tránh rủi ro có thể xảy ra. Và giả thuyết đặt ra là:
H3:Mơi trường văn hóa, xã hội phát triển tốt giúp cho việc vận dụng GTHL tại các CTNY ở VN dễ dàng hơn.
3.2.1.4. Tác động của năng lực người hành nghề kế toán
Nghiên cứu ở nhiều nước cho thấy nhân viên kế tốn có trình độ đại học càng nhiều thì khả năng vận dụng các chuẩn mực ngày càng cao. Theo khảo sát, năng lực chuyên môn hết sức quan trọng, trong đó sự đánh giá, xét đoán nghề nghiệp là vấn đề then chốt. Cătălin Nicolae Albuetal (2010), Yichao Liu (2010), Trần Thị Phương Thanh (2012), Trần Văn Tùng và Lý Phát Cường (2013), Dương Lê Diễm Huyền (2014), Nguyễn Thanh Tùng (2014) đều cho rằng năng lực người hành nghề kế tốn cũng có ảnh hưởng đến việc vận dụng GTHL. Cần tăng cường giáo dục, đào tạo nâng cao trình độ cũng như chất lượng tồn diện để họ sớm tiếp cận kế toán GTHL. Đồng quan điểm này, Phan Phước Lan (2013) ở Việt Nam chưa đủ tầm để có thể vận dụng những CMKT phức tạp của IFRS. Trần Đình Khơi Nguyên (2013) việc ban hành các chuẩn mực và vận dụng nó vào trong thực tiễn địi hỏi kế tốn viên phải có kiến thức nhất định. Theo Nguyễn Hồi Hương đã thực hiện nghiên cứu của Nguyen và Richard (2011), Nguyen và Chan (2012) cho rằng VN có “thói quen” làm kế tốn dựa vào những hướng dẫn cụ thể bao gồm cả định khoản kế toán được qui định bởi chế độ kế toán. Đây là một trong những trở ngại cho việc vận dụng GTHL ở Việt Nam.
Ở Việt Nam, việc đào tạo kiến thức và năng lực cho người hành nghề kế toán vẫn cịn hạn chế. Vì vậy, giả thuyết đặt ra là:
H4: Năng lực người hành nghề kế toán càng được nâng cao thi việc vận dụng GTHL tại các CTNY ở VN càng tốt hơn.
3.3.1.5. Quy mô doanh nghiệp
Trong nhiều nghiên cứu kế toán cho rằng quy mơ doanh nghiệp có ảnh hưởng đến việc vận dụng CMKT trong đó có GTHL. Theo Meek và cộng sự (1995) thì các DN có qui mơ lớn thường tự nguyện tiết lộ thông tin trên BCTC nhiều hơn DN nhỏ. Theo Haller và Eirle, (2008, 6) được nhắc tới trong nghiên cứu của Cătălin
Nicolae Albu và cộng sự (2010), cơng ty càng lớn thì trách nhiệm kế tốn và tính minh bạch của thơng tin sẽ cao hơn. Trần Đình Khơi Ngun (2010) cho rằng các DN lớn thường hoạt động trên nhiều lĩnh vực khác nhau, mức độ phức tạp trong kế toán cao hơn và do vậy việc vận dụng các CMKT sẽ đầy đủ hơn. Trần Thị Thanh Hải (2015) đã khảo sát nghiên cứu của Sian & Roberts (2009) chỉ ra rằng trong doanh nghiệp cơng tác kế tốn và quy mơ có mối quan hệ với nhau, có nghĩa là nhiều DN lớn bị ràng buộc bởi các qui định do đó việc cung cấp thơng tin BCTC sẽ đáng tin cậy hơn.
Các cơng ty có quy mơ lớn sẽ chịu ràng buộc bỏi nhiều thủ tục pháp lý. Giả thuyết đặt ra là:
H5: Quy mô doanh nghiệp càng lớn càng thuận lợi cho việc vận dụng GTHL tại các CTNY ở VN.
3.2.1.6. Tác động của yếu tố kỹ thuật công nghệ và truyền thông
Theo tác giả Phan Thị Thùy Minh (2017) cho rằng cùng với việc phát triển của internet như hiện nay thì yếu tố cơng nghệ và truyền thơng cũng có một phần ảnh hưởng đến việc vận dụng GTHL. Đo lường theo GTHL địi hỏi phải có phần mềm kỹ thuật cao để tích hợp thơng tin và tính tốn GTHL một cách chính xác. Cơng nghệ phần mềm giúp xử lý thông tin nhanh hơn, dữ liệu được trích xuất ra nhanh hơn, giúp đưa ra quyết định nhanh chóng. Truyền thơng giúp truyền tải thông tin đến mọi người nhanh hơn và rộng rãi hơn. Bởi thế, vấn đề được đặt ra là phần mềm phải đáp ứng đủ những yêu cầu truy xuất thông tin thường xuyên, HTTT phải đồng bộ cập nhật thông tin liên tục từ thị trường và kế toán về GTHL phải được giới thiệu và giảng dạy rộng rãi.
Kỹ thuật công nghệ và truyền thơng đóng vai trị không nhỏ trong doanh nghiệp, nhất là trong thời đại phát triển vũ bão của internet. Hầu hết các công ty đều dùng phần mềm kế toán để hỗ trợ cho cơng việc của mình. Vì vậy, giả thuyết đặt ra là:
H6: Yếu tố kỹ thuật công nghệ và truyền thơng càng hiện đại thì việc vận dụng GTHL tại CTNY ở VN càng dễ dàng hơn.
3.2.1.7. Vai trị của các tổ chức, hội nghề nghiệp kế tốn
Hoạt động nghề nghiệp ở bất cứ nơi nào đều chịu ảnh hưởng của cộng đồng nghề nghiệp, kế tốn cũng khơng ngoại lệ. Ở các nước phương Tây hội nghề nghiệp có vai trị rất quan trọng và có ảnh hưởng đến việc hoàn thiện các CMKT. Tuy nhiên, ở VN do quản lí thống nhất về mặt KT nên vai trị của TCHNN yếu hơn, theo Trần Đình Khơi Ngun (2013). Phạm Thanh Tùng (2014), đã karo sát ý kiến của một số chuyên gia kế tốn, tài chính cao cấp là hội viên ACCA đang giảng dạy tại trung tâm đào tạo Smart Train và đồng thời phụ trách KT tài chính tại các DN, tập đồn lớn trong nước. Họ cho rằng cần đưa vào thang đo vai trò của các TCHNN kế toán.
Các tổ chức hội nghề nghiệp có ảnh hưởng lớn đến nghề nghiệp kế tốn, trong việc hồn thiện các CMKT, đào tạo kế toán cũng như cung cấp những kiến thức hữu ích về nghề nghiệp. Tuy nhiên ở Việt Nam, khái niệm và vai trò của HNNKT khá mơ hồ. Thiếu sự liên kết giữa hội nghề nghiệp với các doanh nghiệp để đào tạo, hướng dẫn chun mơn cho kế tốn. Vậy nên giả thuyết được đặt ra là:
H7: Các tổ chức, hội nghề nghiệp kế tốn càng phát huy vai trị thì việc vận dụng GTHL tại các CTNY ở VN càng được phổ biến hơn.
3.2.1.8. Nhu cầu thông tin BCTC
Cătălin Nicolae Albu và cộng sự (2010) trích từ nghiên cứu của Di Pietra et al. (2008:37) các công ty nhỏ và vừa cung cấp BCTC là muốn cung cấp cho cơ quan thuế, ngân hàng, xác định chi trả cổ tức, các nhà đầu tư, nhà quản lý; ngược lại cung cấp cho khách hàng, nhà cung cấp, nhân viên,nhà đầu tư tiềm năng chỉ là thứ yếu. Trần Thị Thanh Hải (2014) đã trích nghiên cứu của Collis & Jarvis (2000) nghiên cứu 385 DN nhỏ ở Anh, cho thấy cơ quan thuế, ngân hàng và bản thân DN mới sử dụng BCTC của các DN nhỏ hay nghiên cứu của Deakins & Hussain (1994) lại cho rằng: thông tin trên BCTC giúp ngân hàng trong quyết định cho vay, đối tượng cung
cấp tài chính chủ yếu cho các doanh nghiệp nhỏ. Trần Văn Tùng (2013) cũng đã đề cập đến nhân tố “Mục đích của các nhà quản lí và các đối tượng sử dụng GHTL”, thông tin chủ yếu nhằm phục vụ cho cơ quan thuế. Như vậy mục đích các DN nhỏ cần thơng tin trên BCTC khác so với các DN lớn và nhu cầu về thơng tin giữa các nhóm đối tượng cũng rất khác nhau.
Nhờ những thơng tin chính xác, rõ ràng, hữu ích trên BCTC mà nhà quản lý và nhà đầu tư có thể đưa ra quyết định chính xác. Vì thế, giả thuyết đặt ra là:
H8: Nhu cầu thông tin BCTC càng cao thì việc vận dụng GTHL tại các CTNY ở VN càng được nâng cao.
3.2.2. Mơ hình nghiên cứu
Như đã phân tích ở trên, từ những giả thuyết về nhân tố tác động đến việc vận dụng GTHL tại các CTNY ở VN, tác giả đề xuất mơ hình nghiên cứu:
Hình 3.2 Mơ hình nghiên cứu đề xuất
Nguồn: Tác giả tự tổng hợp
3.3. Phương pháp nghiên cứu
Tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính kết hợp phương pháp nghiên cứu định lượng để làm rõ vấn đề nghiên cứu: những nhân tố nào tác động đến việc vận dụng GTHL và mức độ tác động của những nhân tố đó đến việc vận dụng GTHL tại các CTNY ở VN.
Môi trường pháp lý, chính trị Mơi trường kinh doanh
Mơi trường văn hóa, xã hội
Năng lực người hành nghề kế tốn
Yếu tố kỹ thuật cơng nghệ và truyền thơng
Tổ chức, hội nghề nghiệp kế tốn
Nhu cầu thông tin BCTC
Vận dụng GTHL tại các CTNY ở Việt
Nam
3.3.1. Phương pháp nghiên cứu định tính
Phương pháp nghiên cứu định tính dựa trên nghiên cứu của các tác giả đi trước đã thực hiện, dựa vào lịch sử hình thành và phát triển của kế tốn GTHL, lý thuyết nền, từ đó tác giả tổng hợp được các nhân tố tác động đến việc vận dụng GTHL tại các CTNY ở VN.
Phương pháp nghiên cứu định tính trả lời cho câu hỏi những nhân tố nào tác động đến việc vận dụng GTHL tại các CTNY ở VN.
Qua phân tích, tác giả đã xác định được các nhân tố đó là: MTPL; MTKD; MTVHXH; năng lực người hành nghề kế toán; QMDN; yếu tố KTCNTT; vai trị của các TCHNN; nhu cầu thơng tin BCTC.
3.4. Phương pháp nghiên cứu định lượng
Phương pháp nghiên cứu định lượng nhằm làm rõ mức độ tác động của các nhân tố đến việc vận dụng GTHL tại các CTNY ở VN. Quy trình nghiên cứu bao gồm từ thiết kế mẫu nghiên cứu, thu thập dữ liệu và cuối cùng là phân tích dữ liệu. Mục tiêu của phương pháp này nhằm kiểm định độ tin cậy của thang đo bằng hệ số Cronbach Alpha, từ đó phân tích nhân tố khám phá EFA, cuối cùng là phân tích tương quan hồi quy để tìm ra mối liên hệ giữa các biến độc lập và phụ thuộc.
3.4.1. Thiết kế mẫu nghiên cứu
Kích thước mẫu liên quan đến độ tin cậy của các tham số thống kê và phụ thuộc vào phương pháp xử lý. Theo Hair và cộng sự (2006) cho rằng kích thước mẫu tối thiểu phải là 50, mỗi biến đo lường cần tối thiểu 5 quan sát. Dựa trên số biến quan sát trong nghiên cứu này là 34 do đó kích thước mẫu tối thiểu là 170 quan sát. Mẫu nghiên cứu được chọn là các CTNY ở VN.
3.4.2. Phương pháp thu thập dữ liệu
Dữ liệu được thu thập thông qua bảng câu hỏi khảo sát. Bảng câu hỏi khảo sát có 34 câu hỏi cho thang đo các nhân tố, mỗi câu hỏi được cho điểm thang đo đơn hướng Liket từ 1 đến 5 với quy ước từ hoàn toàn phản đối (1) đến hoàn toàn
đồng ý (5). Thang đo Likert là một trong những thang đo phổ biến nhất trong nghiên cứu định lượng, nên tác giả đã chọn thang đo này để đánh giá mức độ của người trả lời.
Tác giả sử dụng phương pháp chọn mẫu thuận tiện và phương pháp phát triển mầm. đối tượng khảo sát là kế toán trưởng, kế toán viên, kiểm toán… đang làm việc tại TP HCM. Tiến hảnh thu thập dữ liệu qua công cụ Google Document và khảo sát trực tiếp cá nhân. Kết quả nhận được 68 phiếu khảo sát trực tiếp trong đó có 54 phiếu hợp lệ và 14 phiếu khơng hợp lệ, từ Google Document là 153 phiếu. Do đó mẫu đưa vào phân tích là 207 (phụ lục Danh sách công ty khảo sát).
Bảng câu hỏi gồm 4 biến quan sát về MTPL, 5 biến quan sát về MTKD, 4 biến quan sát về MTVH, 6 biến quan sát về trình độ kế tốn, 3 biến quan sát về QMDN, 4 biến quan sát về yếu tố KTCNTT, 5 biến quan sát về TCHNN và 3 biến quan sát về nhu cầu thông tin BCTC (phụ lục Bảng câu hỏi khảo sát).
Từ việc sử dụng những khái niệm đã có và kế thừa các nghiên cứu trước, điều chỉnh cho phù hợp với bối cảnh nghiên cứu tại các CTNY ở VN, tác giả đã xây dựng thang đo cho các nhân tố trong mơ hình (phụ lục Thang đo và nguồn gốc thang đo). Bảng mã hóa thang đo như sau:
Bảng 3.1 Bảng mã hóa thang đo các nhân tố tác động đến việc vận dụng GTHL
MÃ HĨA NỘI DUNG
Mơi trường pháp lý(PL)
PL1
Việt Nam thiếu các quy định hướng dẫn về cách tính GTHL sử
dụng các kỹ thuật định giá. PL2
Việt Nam chưa có quy định nhất quán về GTHL là cơ sở đo lường chủ yếu trong kế tốn trình bày
thơng tin theo GTHL. PL3 Hoạt động định giá chưa đồng bộ. PL4 Các quy định kế toán theo GTHL
KD1
Mức độ phát triển kinh tế của Việt Nam thấp, các hoạt động kinh tế
đơn giản hơn nhiều so với các nước phát triển.
Môi trường kinh doanh(KD)
KD2
Thị trường hàng hóa chưa phát triển đồng bộ, chưa phát triển các
sàn giao dịch hàng hóa. KD3 Thơng tin giá cả thị trường thiếu
minh bạch. KD4
Doanh nghiệp chưa đặt nặng mục tiêu bảo toàn vốn ( tỷ lệ lạm phát
vẫn ở mức độ chấp nhận được). KD5
Người sử dụng BCTC chưa đòi hỏi thơng tin kế tốn đo lường
theo GTHL.
VH1 Đề cao quyết định tập thể hơn ý kiến cá nhân.
Mơi trường văn hóa, xã hội (VH)
VH2
Có sự bất bình đẳng trong quan hệ giữa cơ quan nhà nước và doanh
nghiệp. VH3
Kế tốn Việt Nam có tính thận trọng cao nên có khuynh hướng
sử dụng giá gốc hơn là GTHL trong kế toán.
VH4
Mức độ công khai thơng tin cịn thấp nên thiếu cơ sở định giá theo
cơ chế thị trường.
NV1 Người làm kế toán Việt Nam chưa am hiểu hết về kế tốn GTHL.
Trình độ của nhân viên kế tốn (NV)
NV2 Trình độ chun mơn kiến thức và kinh nghiệm cịn hạn chế. NV3
Chi phí cho bộ phận kế tốn chưa tương xứng (lương thưởng,chế
độ..). NV4
Doanh nghiệp chưa tổ chức bồi