.17 Bảng hệ số tương quan Pearson

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các nhân tố ảnh hưởng đến việc vận dụng giá trị hợp lý trong kế toán tại các công ty niêm yết ở việt nam (Trang 68)

Bảng hệ số tương quan GTHL HN QM NV CN NC VH KD PL Y Hệ số tương quan Pearson 1 0.464 ** 0.349** 0.518** 0.446** 0.480** 0.412** 0.322** 0.412** Sig. (2-tailed) 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 Số lượng biến 207 207 207 207 207 207 207 207 207 HN Hệ số tương quan Pearson 0.464 ** 1 0.166* 0.230** 0.223** 0.223** 0.145* 0.080 0.067 Sig. (2-tailed) .000 0.017 0.001 0.001 0.001 0.038 0.253 0.340 Số lượng biến 207 207 207 207 207 207 207 207 207 QM Hệ số tương quan Pearson 0.349 ** 0.166* 1 0.444** 0.135 0.040 0.085 0.121 0.155* Sig. (2-tailed) 0.000 0.017 0.000 0.053 0.571 0.225 0.081 0.026 Số lượng biến 207 207 207 207 207 207 207 207 207 NV Hệ số tương quan Pearson 0.518 ** 0.230** .444** 1 0.229** 0.064 0.217** 0.137* 0.243** Sig. (2-tailed) 0.000 0.001 0.000 0.001 0.360 0.002 0.050 0.000 Số lượng biến 207 207 207 207 207 207 207 207 207

CN Hệ số tương quan Pearson 0.446 ** 0.223** 0.135 0.229** 1 0.277** 0.141* 0.146* 0.288** Sig. (2-tailed) 0.000 0.001 0.053 0.001 0.000 0.043 0.036 0.000 Số lượng biến 207 207 207 207 207 207 207 207 207 NC Hệ số tương quan Pearson 0.480 ** 0.223** 0.040 0.064 0.277** 1 0.014 0.105 0.062 Sig. (2-tailed) 0.000 0.001 0.571 0.360 0.000 0.845 0.133 0.373 Số lượng biến 207 207 207 207 207 207 207 207 207 VH Hệ số tương quan Pearson 0.412 ** 0.145* 0.085 0.217** 0.141* 0.014 1 0.174* 0.243** Sig. (2-tailed) 0.000 0.038 0.225 0.002 0.043 0.845 0.012 0.000 Số lượng biến 207 207 207 207 207 207 207 207 207 KD Hệ số tương quan Pearson 0.322 ** 0.080 0.121 0.137* 0.146* 0.105 0.174* 1 0.157* Sig. (2-tailed) 0.000 0.253 0.081 0.050 0.036 0.133 0.012 0.024 Số lượng biến 207 207 207 207 207 207 207 207 207 PL Hệ số tương quan Pearson 0.412 ** 0.067 0.155* 0.243** 0.288** 0.062 0.243** 0.157* 1 Sig. (2-tailed) 0.000 .340 0.026 0.000 0.000 .373 0.000 0.024 Số lượng biến 207 207 207 207 207 207 207 207 207 **. Tương quan có ý nghĩa ở mức 0.01 (2-tailed).

*. Tương quan có ý nghĩa ở mức 0.05 (2-tailed).

Nguồn: tác giả tổng hợp từ truy xuất dữ liệu phân tích SPSS 20

Bảng kết quả cho thấy, vì sig giữa từng biến độc lập với biến phụ thuộc đều nhỏ hơn 0.05 cho nên kiểm định tương quan không loại nhân tố nào . Như vậy tất cả các biến độc lập đều có quan hệ tương quan tuyến tính với biến phụ thuộc.

4.3.5.2. Phân tích hồi quy

- Kết quả khi chạy phân tích ANOVA:

Bảng 4.18 Kết quả phân tích ANOVA Bảng phân tích ANOVA Mơ hình Tổng bình phương df Trung bình bình phương F Sig. 1 Hồi Quy 24.556 8 3.070 59.934 0.000b Phần dư 10.141 198 0.051 Tổng 34.697 206

a. Biến phụ thuộc: Y

b. Dự đoán : (hằng số) PL, NC, QM, KD, HN, VH, CN, NV

Nguồn: tác giả tổng hợp từ truy xuất dữ liệu phân tích SPSS 20

Bảng kết quả cho thấy mơ hình hồi quy có ý nghĩa vì Sig kiểm định F = 0.00 < 0.05

- Kết quả khi chạy mức độ giải thích của mơ hình

Bảng 4.19 Kết quả mức độ giải thích của mơ hình Bảng tóm tắt mơ hình Mơ hình R R bình phương R hiệu chỉnh Sai số chuẩn của ước lượng Gia trị Durbin- Watson 1 0.841a 0.708 0.696 0.22631 1.895 a. Dự đoán: (hằng số) PL, NC, QM, KD, HN, VH, CN, NV b. Biến phụ thuộc: Y

Nguồn: tác giả tổng hợp từ truy xuất dữ liệu phân tích SPSS 20

Bảng kết quả cho thấy R bình phương hiệu chỉnh là 0.696 = 69.6%. Có nghĩa là 69.6% sự thay đổi của biến phụ thuộc chịu sự tác động các biến độc lập đưa vào chạy hồi quy . Hay có thể phát biểu rằng 69.6 % GTHL có thể được giải thích bởi sự tác động của các nhân tố: PL, NC, QM, KD, HN, VH, CN, NV.

- Kết quả khi chạy phân tích trọng số hồi quy

Bảng 4.20 Bảng kết quả phân tích trọng số hồi quy Bảng trọng số hồi quy Bảng trọng số hồi quy

Mơ hình

Hệ số hồi quy chưa chuẩn hóa

Hệ số hồi quy đã chuẩn hóa

t Sig Thống kê đa cộng

B Sai số chuẩn Beta Độ chấp nhận của biến VIF 1 (Hằng số) -0.182 0.188 -0.968 0.334 HN 0.149 0.027 0.227 5.526 0.000 0.874 1.144 QM 0.065 0.027 0.103 2.387 0.018 0.792 1.262 NV 0.185 0.032 0.258 5.712 0.000 0.724 1.382 CN 0.068 0.024 0.122 2.847 0.005 0.807 1.238

NC 0.218 0.026 0.347 8.501 0.000 0.888 1.126 VH 0.134 0.024 0.224 5.499 0.000 0.888 1.126 KD 0.092 0.027 0.134 3.358 0.001 0.934 1.071 PL 0.131 0.030 0.186 4.453 0.000 0.844 1.185

a. Biến phụ thuộc: Y

Nguồn: tác giả tổng hợp từ truy xuất dữ liệu phân tích SPSS 20

Từ kết quả cho thấy tất cả các biến đều có sự tác động lên biến phụ thuộc do sig kiểm định t của từng biến độc lập đều nhỏ hơn 0.05. Hệ số VIF các biến độc lập đều nhỏ hơn 2 (theo Nguyễn Hữu Thọ), như vậy khơng có hiện tượng đa cộng tuyến xảy ra.

4.3.5.3. Kiểm định Anova, Ttest nhóm mẫu độc lập

- Sau khi phân tích cho biến trình độ ta có kết quả:

Bảng 4.21 Bảng kết quả kiểm tra tính đồng nhất của phương sai đối với biến trình độ đối với biến trình độ

Bảng kết quả kiểm tra tính đồng nhất của phương sai

Thống kê

Levene df1 df2 Sig.

Y

Dựa trên trung bình 0.140 2 204 0.869 Dựa trên trị giá

trung bình 0.201 2 204 0.818

Dựa trên trị giá trung

bình có điều chỉnh df 0.201 2 203.424 0.818 Dựa trên cắt giảm

trung bình 0.133 2 204 0.876

Nguồn: tác giả tổng hợp từ truy xuất dữ liệu phân tích SPSS 20

Sig Levene’s Test bằng 0.869 >0.05. Ta sử dụng kết quả sig kiểm định F ở bảng phân tích ANOVA.

Bảng phân tích ANOVA cho biến trình độ GTHL Tổng bình phương df Phương sai trung bình F Sig. Giữa các nhóm 0.058 2 0.029 0.169 0.844 Trong nhóm 34.639 204 0.170 Tổng 34.697 206

Nguồn: tác giả tổng hợp từ truy xuất dữ liệu phân tích SPSS 20

Kết quả cho thấy Sig kiểm định F bằng 0.844 > 0.05, như vậy khơng có khác biệt đánh giá việc vận dụng GTHL giữa các trình độ khác nhau.

- Kết quả phân tích cho biến vị trí

Bảng 4.23 Bảng kết quả kiểm tra tính đồng nhất của phương sai đối với biến vị trí

Bảng kết quả kiểm tra tính đồng nhất của phương sai

Thống kê

Levene df1 df2 Sig.

Y

Dựa trên trung bình 0.376 2 204 0.687 Dựa trên trị giá

trung bình 0.027 2 204 0.973

Dựa trên trị giá trung

bình có điều chỉnh df 0.027 2 201.718 0.973 Dựa trên cắt giảm

trung bình 0.304 2 204 0.738

Nguồn: tác giả tổng hợp từ truy xuất dữ liệu phân tích SPSS 20

Sig Levene’s Test bằng 0.687 >0.05. Ta sử dụng kết quả sig kiểm định F ở bảng ANOVA.

Bảng phân tích ANOVA cho biến vị trí GTHL Tổng bình phương df Phương sai trung bình F Sig. Giữa các nhóm 0.204 2 0.102 0.603 0.548 Trong nhóm 34.493 204 0.169 Tổng 34.697 206

Nguồn: tác giả tổng hợp từ truy xuất dữ liệu phân tích SPSS 20

Sig kiểm định F bằng 0.548 > 0.05, như vậy khơng có khác biệt đánh giá việc vận dụng GTHL giữa các vị trí khác nhau.

- Chạy Independent T-Test cho biến hội viên:

Bảng 4.25 Bảng kết quả kiểm định T-Test cho biến hội viên Bảng kiểm tra mẫu độc lập Bảng kiểm tra mẫu độc lập

Levene's Test cho sự cân bằng phương sai

t-test cho sự cân bằng trung bình F Sig. t df Sig. (2- tailed) GTHL Giả định phương sai cân bằng 5.452 0.021 -1.051 205 0.295 Giả định phương sai không cân bằng -0.971 91.633 0.334

Nguồn: tác giả tổng hợp từ truy xuất dữ liệu phân tích SPSS 20

Sig Levene’s Test bằng 0.021 <0.05. Ta sử dụng kết quả sig kiểm định t hàng giả định phương sai không cân bằng. Sig kiểm định t bằng 0.334 > 0.05, như vậy khơng có sự khác biệt đánh giá việc vân dụng GTHL giữa các nhóm đối tượng có hay khơng tham gia các TCHNN kế tốn.

- Tiếp tục chạy Independent T-Test cho biến hiểu biết về GTHL:

Bảng kiểm tra mẫu độc lập

Levene's Test cho sự cân bằng

phương sai

t-test cho sự cân bằng trung bình F Sig. t df Sig. (2- tailed) Y Giả định phương sai cân bằng 0.270 .604 0.476 205 0.635 Giả định phương sai không cân bằng

0.486 108.401 0.628

Nguồn: tác giả tổng hợp từ truy xuất dữ liệu phân tích SPSS 20

Sig Levene’s Test bằng 0.604 >0.05. Ta sử dụng kết quả sig kiểm định t hàng giả định phương sai cân bằng. Sig kiểm định t bằng 0.635 > 0.05, như vậy khơng có sự khác biệt đánh giá việc vận dụng GTHL giữa các nhóm đối tượng có mức độ hiểu biết về GTHL khác nhau.

4.3.5.4. Kết quả kiểm định giả thuyết mơ hình nghiên cứu

Dựa kết quả kiểm định như trên, ta có thể đưa ra kết luận mơ hình hồi quy là phù hợp và có ý nghĩa thống kê. Dựa vào hệ số Beta chuẩn hóa của phương trình hồi quy để biết được biến độc lập tác động mạnh hay yếu đến biến phụ thuộc. Hệ số beta càng lớn thì biến độc lập đó càng tác động mạnh đến biến phụ thuộc.

Mơ hình hồi quy chuẩn hóa có dạng như sau:

Y=0.347NC+0.258NV+0.227HN+0.224VH+0.186PL+ 0.134KD+0.122CN+0.103QM

Sau khi phân tích tác giả có bảng kết luận sau:

Bảng 4.27 Bảng kết luận về giả thuyết nghiên cứu

Giả thuyết

nghiên cứu Mối quan hệ

Trọng số

chuẩn hóa H1 PL tác động GTHL 0.186 0 chấp nhận H2 KD tác động GTHL 0.134 0.001 chấp nhận H3 VH tác động GTHL 0.224 0 chấp nhận H4 NV tác động GTHL 0.258 0 chấp nhận H5 QM tác động GTHL 0.103 0.018 chấp nhận H6 CN tác động GTHL 0.122 0.005 chấp nhận H7 HN tác động GTHL 0.227 0 chấp nhận H8 NC tác động GTHL 0.347 0 chấp nhận

Nguồn: tác giả tổng hợp từ truy xuất dữ liệu phân tích SPSS 20

Như vậy, các giả thuyết nghiên cứu đều được chấp nhận nghĩa là các nhân tố đều có tác động đến việc vận dụng GTHL tại các CTNY ở VN. Trong đó, nhân tố nhu cầu thơng tin BCTC tác động mạnh nhất đến việc vận dụng GTHL, tiếp đến là các nhân tố: năng lực người hành nghề kế toán, TCHNN, MTVH, MTPL, MTKD, yếu tố CNKTTT và cuối cùng là QMDN.

4.4. Bàn luận kết quả nghiên cứu

Luận văn sử dụng phần mềm SPSS 20 để phân tích ảnh hưởng của các nhân tố đến việc vận dụng GTHL tại các CTNY ở VN. Sau khi phân tích ta thấy:

Nghiên cứu cho thấy nhu cầu thơng tin BCTC có ảnh hưởng tích cực mạnh nhất đến việc vận dụng GTHL trong KT với hệ số hồi quy là 0.347. So với nghiên cứu của Ngô Thị Thơ (2017) cũng cho rằng nhu cầu thơng tin BCTC có ảnh hưởng mạnh nhất đến việc vận dụng GTHL, rồi đến các nhân tố trình độ NV, MTKD, MTPL, mơi trường VHXH, vai trị TCHNN và cuối cùng là quy mô DN. Như vậy nghiên cứu cũng ủng hộ các giả thuyết mà tác giả đặt ra là các nhân tố trên

đều có tác động nhất định đến việc vận dụng GTHL trong KT tại các CTNY ở Việt Nam.

Vai trò của tổ chức hội nghề nghiệp tác động tích cực đến việc vận dụng GTHL trong KT với hệ số hồi quy là 0.227. So với nghiên cứu của Nguyễn Kim Chung và Trần Văn Tùng (2016) chỉ ra rằng chính sách, mơi trường kế tốn, lợi ích kinh tế và TCHNN là những nhân tố có tác động đến việc vận dụng GTHL. Điều này cho thấy nghiên cứu của tác giả cũng đáp ứng được giả thuyết đặt ra về việc vận dụng GTHL.

MTVH và MTKD cũng có tác động tích cực đến việc vận dụng GTHL với hệ số hồi quy lần lượt là 0.244 và 0.134. So với nghiên cứu của Trần Văn Tùng (2017) thì cho rằng vai trị TCHNN có tác động mạnh nhất đến việc vận dụng GTHL. Như vậy, nghiên cứu cũng ủng hộ giả thuyết mà tác giả đặt ra là các TCHNN; trình độ nhân viên; MTVH; MTPL và MTKD có ảnh hưởng đến việc vận dụng GTHL trong KT tại các CTNY ở VN.

MTPL tác động tích cực đến việc vận dụng GTHL trong KT tại các CTNY ở VN với hệ số là 0.186. So với nghiên cứu của Zezhong Xiao và Guoqiang Hu (2017) cho rằng MTPL có ảnh hưởng đến việc vận dụng GTHL. Nghiên cứu cho rằng phải cải thiện MTPL liên quan đến DN, thẩm định viên TS và kiểm toán viên để nâng cao chất lượng thông tin hơn nữa. Điều này phù hợp với giả thuyết MTPL của tác giả.

Yếu tố KTCNTT với hệ số 0.122 cũng tác động tích cực đến việc vận dụng GTHL. So với nghiên cứu của Phạm Thị Minh Thùy (2017) đã cho thấy các yếu tố tác động đến GTHL là yếu tố kinh tế, MTPL, nguồn nhân lực; yếu tố KTCNTT; MTVH; vai trò TCHNN; MTKD. Điều này phù hợp với giả thuyết mà tác giả đã đặt ra là yếu tố KTCNTT cũng có tác động đến việc vận dụng GTHL trong KT tại các CTNY ở VN.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 4

Trong chương 4, tác giả đã sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính thơng qua việc tổng hợp nghiên cứu trước của nhiều tác giả kết hợp với phương pháp nghiên cứu định lượng bằng việc khảo sát và phân tích dữ liệu bằng phần mềm SPSS 20. Kết quả nghiên cứu cho thấy các thang đo đều đạt được độ tin cậy qua kiểm định Cronbach’s alpha và EFA. Tiếp tục phân tích tương quan Pearson, tác giả kết luận được các biến độc lập đều có quan hệ tương quan tuyến tính với biến phụ thuộc đồng thời các biến độc lập đều có ý nghĩa thống kê. Tác giả tiếp tục phân tích hồi quy và kết luận mơ hình hồi quy là phù hợp và có ý nghĩa thống kê, tìm được phương trình hồi quy. Điều này cho thấy giả thuyết đề ra là phù hợp và được chấp nhận. Trong đó, nhu cầu thông tin BCTC tác động mạnh nhất đến việc vận dụng GTHL là cao nhất, tiếp đến là năng lực người hành nghề kế toán, TCHNN kế toán, MTVH, MTPL, MTKD, yếu tố KTCNTT và cuối cùng là QMDN.

CHƯƠNG 5 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Chương 5 tác giả sẽ trình bày kết luận của nghiên cứu, đề xuất một số kiến nghị thích hợp được rút ra từ kết quả nghiên cứu và đồng thời cũng nêu ra hạn chế nghiên cứu của đề tài.

5.1. Kết luận

Bằng việc tổng hợp từ các nghiên cứu trước và từ cơ sở lý thuyết nền, tác giả đã xác định được các nhân tố tác động đến việc vận dụng GTHL tại các CTNY ở Việt Nam, bao gồm: MTPL; MTKD; MTVH; năng lực người hành nghề kế toán; QMDN; yếu tố KTCNTT; vai trò của các TCHNN kế tốn; nhu cầu thơng tin BCTC.

Phân tích đánh giá độ tin cậy Cronbach’s Alpha: các nhân tố đều có hệ số tin cậy lớn hơn 0.6, đồng thời hệ số tương quan biến tổng của các biến con quan sát đều lớn hơn 0.3. Trong quá trình phân tích độ tin cậy, có những biến khơng đạt u cầu đã bị loại ra khỏi mơ hình để đảm bảo các thang đo phù hợp cho các bước kiểm định tiếp theo. Do đó, các thang đo đều phù hợp cho việc kiểm định mơ hình lý thuyết của đề tài.

Đánh giá giá trị của thang đo bằng phương pháp EFA: Giá trị KMO và kiểm định Barllet test của biến độc lập và phụ thuộc đều thỏa điều kiện hệ số KMO nằm trong [0.5,1], kiểm định barllet test có giá trị sig <0.05. Trọng số nhân tố : tất các biến độc lập và phụ thuộc đều đạt yêu cầu lớn hơn 0.5. Tổng phương sai trích được :đạt yêu cầu vì lớn hơn 50% và hệ số Eigenvalue >1. Do đó, có thể kết luận mơ hình EFA là phù hợp.

Kiểm định tương quan và hồi quy đạt tiêu chuẩn u cầu. Ngồi ra, mơ hình cũng khơng xảy ra hiện tượng đa cộng tuyến.

Kết quả phân tích định lượng cho thấy R bình phương hiệu chỉnh là 69.6%, có nghĩa là mơ hình nghiên cứu phù hợp với dữ liệu khảo sát. Hay có thể phát biểu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các nhân tố ảnh hưởng đến việc vận dụng giá trị hợp lý trong kế toán tại các công ty niêm yết ở việt nam (Trang 68)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(129 trang)