Đặc điểm Tần số Tỷ lệ % % Lũy kế Độ tuổi Từ 22 - 25 tuổi 29 11.6% 11.6% Từ 26 - 35 tuổi 128 51.2% 62.8% Từ 36 - 50 tuổi 82 32.8% 95.6% Trên 50 tuổi 11 4.4% 100.0% Giới tính Nam 113 45.2% 45.2% Nữ 137 54.8% 100.0% Thu nhập Từ 5 - 7 triệu đồng/tháng 58 23.2% 23.2% Từ 7 - 10 triệu đồng/tháng 75 30.0% 53.2% Trên 10 triệu đồng/tháng 117 46.8% 100.0%
Hình 4.1: Tình trạng độ tuổi của người được khảo sát
(Nguồn: Tác giả tổng hợp và xử lý từ chương trình excel) Đầu tiền, thơng tin mẫu nghiên cứu khi xem xét theo độ tuổi được mô tả trong bảng 4.1. Trong bài nghiên cứu này, tác giả phân chia độ tuổi theo 4 cấp độ là: từ 22 đến 25 tuổi, từ 26 đến 35 tuổi, từ 36 – 50 tuổi và trên 50 tuổi. Với nhóm khách hàng có độ tuổi từ 22 – 25 tuổi thì đây là độ tuổi mới ra trường, bắt đầu tự có nguồn thu nhập cho bản thân nên mức độ đòi hỏi trong việc mua sắm cũng bắt đầu cao. Tuy nhiên, nhóm độ tuổi này thu nhập chưa thực sự ổn định nên thường ưu tiên dùng tiền mặt hơn thay vì thẻ để mua các sản phẩm như quần áo, các dịch vụ giải trí…với chi phí khơng q cao phù hợp với mức thu nhập mới ra trường của họ. Đối với nhóm tiếp theo từ 26 – 35 tuổi thì đây thường là nhóm tuổi bắt đầu ổn định về công việc, thu nhập và lập gia đình, ưa thích sự nhanh chóng và tiện lợi cuộc sống hàng ngày nên thẻ tín dụng là sự lựa chọn của đa số và đây cũng là nhóm tuổi bắt đầu có nhiều khoản chi tiêu hơn. Ở nhóm này, việc chi tiêu sử dụng thẻ tín dụng thường là đi siêu thị, shopping, mua sắm các sản phẩm lâu bền như: tivi, máy giắt, tủ lạnh,… Đối với nhóm từ 36 – 50 tuổi thì đây là độ tuổi gần như ở giai đoạn đỉnh cao của nghề nghiệp và thu nhập do đó, tài sản cá nhân của nhóm này thường cao và họ thường có nhu cầu thẻ tín dụng nhiều hơn, sau đó sẽ thanh tốn lại bằng tiền mặt. Đối với nhóm tuổi cuối cùng, trên 50 tuổi thì đây là nhóm tuổi mà họ bắt đầu cảm thấy phiền phức về các vấn đề phải thanh toán tiền mặt mỗi khi sử dụng thẻ, do đó, ở nhóm này ít sử dụng thẻ tín
11.60% 51.20% 32.80% 4.40% Từ 22 - 25 tuổi Từ 26 - 35 tuổi Từ 36 - 50 tuổi Trên 50 tuổi
dụng hơn so với các nhóm khác. Kết quả cho thấy trong 250 người được khảo sát thì có 29 người có độ tuổi từ 22 đến 25 tuổi (chiếm 11.6%), 128 người có độ tuổi từ 26 đến 35 tuổi (chiếm 51.2%), 82 người có độ tuổi từ 36 đến 50 tuổi (chiếm 32.8%) và 11 người có độ tuổi trên 50 tuổi (chiếm 4.4%). Từ đó cho thấy xét theo độ tuổi thì giữa các nhóm tuổi được phân bố khá đồng đều trong mẫu dữ liệu.
Hình 4.2: Phân bổ về giới tính của mẫu được khảo sát
(Nguồn: Tác giả tổng hợp và xử lý từ chương trình excel) Thơng tin mẫu nghiên cứu xét theo giới tính, được trình bày trong hình 4.2, bởi vì hành vi sử dụng thẻ tín dụng của nam và nữ sẽ khác nhau. Nữ giới thường là đối tượng sử dụng thẻ tín dụng nhiều hơn, đặc biệt là đối với vấn đề mua sắm thời trang. Kết quả cho thấy trong 250 người được khảo sát nữ giới có 137 người và nam giới có 113 người, và chiếm tỷ lệ tương ứng lần lượt là 54.8% và 45.2%. Tỷ lệ này khá phù hợp với đề tài nghiên cứu này bởi vì nữ giới thường là đối tượng sử dụng thẻ nhiều hơn tại các khu mua sắm.
45.2% 54.8%
Nam Nữ
Hình 4.3: Tình trạng thu nhập của mẫu được khảo sát
(Nguồn: Tác giả tổng hợp và xử lý từ chương trình excel)
Cuối cùng, thông tin mẫu nghiên cứu khi xem xét theo mức thu nhập trong hình 4.3. Tác giả phân chia mức thu nhập theo 3 cấp độ: từ 5 đến dưới 7 triệu, từ 7 đến dưới 10 triệu và từ 10 triệu trở lên. Thu nhập thực sự có ảnh hưởng rất lớn đến việc sử dụng thẻ tín dụng, bởi vì khi mở thẻ, thu nhập là yếu tố xác định hạn mức thẻ tín dụng của mỗi khách hàng. Kết quả cho thấy trong 250 người được khảo sát thì có 58 người có thu nhập từ 5-7 triệu đồng (chiếm 23%), có 75 người thu nhập từ 7 triệu đến không quá 10 triệu đồng (chiếm 30%), 117 người có thu nhập trên 10 triệu đồng (chiếm 47%).
4.2. Kiểm định thang đo
4.2.1. Kiểm định hệ số tin cậy của thang đo
Nhằm mục đích đánh giá tính hội tụ hoặc phân kỳ của các biến quan sát trong một thang đo, phân tích hệ số Cronbach’s Alpha là phân tích được sử dụng hầu hết trong các nghiên cứu trước đây. Việc sử dụng hệ số Cronbach’s Alpha có vai trị quan trọng trong việc kiểm định tính tin cậy của thang đo, nó có thể giúp ta loại bỏ các biến quan sát không đủ độ tin cậy ra khỏi mơ hình nghiên cứu, đồng thời hồn hiện các thang đo chính thức. 23% 30% 47% 5 - 7 triệu 7 - 10 triệu > 10 triệu
Như phần trên tác giả đã trình bày, theo phương pháp kiểm định hệ số tin cậy Cronbach Alpha, hệ số Cronbach’s Alpha chung của thang đo phải lớn hơn 0.6 đồng thời những biến quan sát này có hệ số tương quan so với biến tổng (Corrected Item – Total Correlation) nhỏ hơn 0,3 sẽ bị loại ra khỏi thang đo đó.
Kết quả phân tích hệ số Cronbach’s Alpha được trình bày trong bảng 4.2 cho thấy toàn bộ các thang đo đều đạt độ tin cậy và có thể sử dụng trong mơ hình nghiên cứu. Sau đó, tác giả sẽ đưa các biến quan sát vào trong phân tích nhân tố khám phá EFA.