Khái niệm mùa cao điểm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp hoàn thiện hoạt động thuê ngoài (outsourcing) trong mùa cao điểm của công ty TNHH avery dennison ris việt nam (Trang 27 - 30)

6. Kết cấu của luận văn

1.3 Khái niệm mùa cao điểm

Theo nguyên cứu phân tích kinh tế của Bộ kinh tế thương mại cơng nghiệp của Nhật năm 2015 có nghiên cứu và phân tích về cơ chế và cách hiểu các chỉ số bằng sản xuất công nghiệp (Economic Analysis Office - Research And Statistics Department, 2015) có đề cập đến khái niệm mùa cao điểm. Mùa cao điểm xuất hiện đối với các sản phẩm có số lượng tiêu thụ lớn tùy thuộc vào mùa vụ. Ví dụ như ngành du lịch thường mùa cao điểm vào dịp nghĩ lễ, mùa hè, hoặc mùa nổi bật của điểm tham quan. Tuy nhiên, trong ngành in tem nhãn thì mùa cao điểm của ngành này gắn liền với ngành cơng nghiệp may mặc, vì các loại tem nhãn sản xuất ra sẽ được ép lên bề mặt của quần áo, hoặc được may lên quần áo. Ngành công nghiệp in ấn giành cho quần áo và giầy dép gặp rất nhiều khó khăn, rủi ro trong mùa cao điểm, vì số lượng hàng đặt ồ ạt khơng theo dự đốn (số liệu dựa vào lịch sử đơn hàng, xu hướng thị trường, hoặc số liệu từ phòng kinh doanh nhận được từ khách hàng…)

Theo lịch khí tượng thì mùa xuân bắt đầu từ 1 tháng 3, mùa được định nghĩa như mùa xuân (tháng 3, 4, 5), mùa hè (tháng 6, 7, 8), mùa thu (tháng 9, 10, 11), mùa đông (tháng 12, 1, 2). Tuy nhiên mùa thời trang (fashion garment) chia thành 2 mùa chính, bao

gồm Xn-Hạ và Thu – Đơng. Trong đó thời trang Xuân – Hạ bắt đầu từ tháng 1 đến tháng 6, thời trang Thu – Đông bắt đầu từ tháng 7 đến tháng 12. Trong khi đó ngành tem nhãn cũng chạy theo garment fashion, khi quần áo được may ra thì phải có nguồn tem nhãn để đính lên sản phẩm quẩn áo, Đối với ngành in tem nhãn cho quần áo thì mùa cao điểm thường rơi vào tháng 8 đến tháng 12, phục vụ cho thời trang “back to school”, và thời trang mùa cho những dịp lễ lớn. Tình trạng cao điểm thể hiện tăng giảm 83% lượng sản phẩm so với mùa bình thường, và bắt đầu cao điểm vào tháng 3 để chuẩn bị cho thời trang mùa Xuân. Và tháng 7 thường là mùa thấp điểm, ít hàng để tắt máy bảo trì, hoặc đầu tư mới… tháng 3 và tháng 10 thường là những tháng có số lượng cực lớn trước khi trượt đều qua tháng 12.

TÓM TẮT CHƯƠNG 1

Như vậy dựa trên cơ sở lý thuyết cho thấy mức độ sử dụng nguồn lực bên ngoài của doanh nghiệp phụ thuộc vào những yếu tố sau:

Chi phí giao dịch trong Outsourcing

Năng lực cốt lõi của công ty để chọn sản phẩm phù hợp, tận dụng được nguồn lực của nhà cung cấp để thực hiện gia cơng hàng hóa th ngồi. Định hướng chiến lược của công ty

CHƯƠNG 2 – THỰC TRẠNG OUTSOURCING CỦA CÔNG TY TNHH AVERY DENNISON RIS VIỆT NAM

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp hoàn thiện hoạt động thuê ngoài (outsourcing) trong mùa cao điểm của công ty TNHH avery dennison ris việt nam (Trang 27 - 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(126 trang)