6. Kết cấu của luận văn
2.2.2 Phân loại outsourcing
Avery Dennison là công ty về sản xuất tem nhãn phục vụ cho ngành may mặc và giầy Việt Nam, ngồi tem nhãn AD cịn kinh doanh các sản phẩm bao bì giấy, hộp giấy, cũng như túi nylon … Mặc dù kinh doanh nhiều mặt hàng nhưng không phải đối với dòng sản phẩm nào cơng ty cũng có đầu tư dây truyền, máy móc, thiết bị để sản xuất, hoặc có đầu tư dây truyền sản xuất nhưng vẫn đem gia cơng bên ngồi. Ngun nhân là do đặc thù ngành hàng kinh doanh, đơn hàng với số lượng lớn sẽ được đặt theo mùa, thay gì rãi đều hằng ngày hoặc hằng tuần. Vấn đề nghẽn cổ chai (bottle neck) tại mùa cao điểm, hoặc năng suất sản xuất trong nhà không đáp ứng đủ đơn hàng, hoặc kỹ thuật của AD không đảm bảo số lợi nhuận do tỷ lệ hao hụt quá cao… nên outsourcing vẫn được chọn là một phương án giải quyết vấn đề năng suất quá tải ở mùa cao điểm.
Vì vậy, cơng ty đã phân loại hình thức outsourcing dựa trên điều kiện sau:
Thuê ngoài sản xuất hàng thành phẩm (Finished Goods, viết tắt là FG): các nhà thầu phải khai báo các vật tư cấu sử
dụng để sản xuất ra thành phẩm, nhằm mục đích kiểm tra các hóa chất có tuân thủ theo tiêu chuẩn an tồn sử dụng hóa chất RSL (viết tắt của cụm Restricted Substances List - danh sách
tuân thủ sử dụng hóa chất, phiên bản thứ 7 của tập đồn. Nếu đảm bảo an tồn hóa chất, nhà thầu có thể sử dụng để sản xuất, và khi có nhu cầu thay đổi hóa chất phải thơng báo với AD.
Thuê ngoài sản xuất hàng gia công (Process): AD sẽ sản
xuất một phần công đoạn, rồi tiếp tục thuê bên ngoài làm những cơng đoạn cịn lại, hoặc ngược lại sẽ thuê ngoài sản xuất trước một vài cơng đoạn, và những cơng đoạn cịn lại sẽ sản xuất trong nhà. Ngồi ra hình thức gia cơng cịn áp dụng cho trường hợp AD cấp một trong số những nguyên liệu làm ra sản phẩm, nhằm mục đích đảm bảo chất lượng sản phẩm, hoặc tn thủ RSL, hoặc nhà thầu khơng có năng lực mua vật tư từ nhà cung cấp đảm bảo tuân thủ RSL.
Việc phân loại outsourcing nhằm mục đích tính giá thành outsource, và kiểm tra bộ tiêu chuẩn của AD dựa trên yêu cầu của mỗi RBO quy định. Vì khơng phải khách hàng nào cũng đồng ý outsource.
Như phân tích ở trên, tùy theo từng dịng sản phẩm cụ thể của cơng ty, và năng lực sản xuất trong nhà, cũng như năng lực sản xuất của nhà thầu mà AD chọn hình thức Outsourcing nào thích hợp cho các sản phẩm của mình
i. Các dòng sản phẩm đang outsourcing
Bảng 2.2 Thống kê Outsourcing theo dòng sản phẩm
Dòng sản phẩm Địa điểm outsourcing
Loại hình outsourcing
Nguyên nhân chọn mơ hình Outsourcing
HTL (tem ép chuyển nhiệt)
Trong nước và ngoài
Thành phẩm - Công nghệ sản xuất của AD là công nghệ tự động, các nhà thầu thì sử dụng
Dòng sản phẩm Địa điểm outsourcing
Loại hình outsourcing
Ngun nhân chọn mơ hình Outsourcing
nước (local & Oversea)
công nghệ bán tự động, hoặc sản xuất bằng tay (manual), nên vật tư sử dụng khác nhau. AD không thể mua vật tư lưu trữ và cấp cho nhà cung cấp để sản xuất cho AD theo lô.
PFL (tem vải) Over-sea Thành phẩm Outsourcing các loại nhãn PFL đặc biệt, vật tư khan hiếm, hoặc được Vùng (Global team) phát triển sẵn tại các thị trường nước ngoài. PFL (tem vải) Local Gia công công
đoạn
- AD sẽ cấp tồn bộ vật tư chính cấu thành nên con nhãn
- Nhằm hạn chế chi phí Test của RBO yêu cầu Offset Handtag
(tem giấy) / Sticker
Local Gia công công đoạn
- Để đảm bảo chất lượng đồng bộ, AD sẽ cấp nguyên liệu chính cho các nhà thầu phụ
- Giảm chi phí Test của RBO yêu cầu
Dòng sản phẩm Địa điểm outsourcing
Loại hình outsourcing
Ngun nhân chọn mơ hình Outsourcing
Flexo (Nhãn stiker in giấy dạng cuộn)
Local Thành phẩm Nguyên vật liệu 90% do Avery Dennison bán độc quyền trên thị trường. Nên việc mua vật tư trực tiếp trong nước để làm hàng khơng khó.
Đồng thời 80% nhãn FLEXO là bế trắng, không yêu cầu in ấn. Woven (nhãn dệt) Oversea Thành phẩm - Có thể chia sẻ cơ sở dữ
liệu (data) phát triển của Bên Vùng
- Những con nhãn đặc biệt khó, cơng nghệ trong nước cịn chưa nhiều, không đáp ứng được đơn hàng.
Woven (nhãn dệt) Local Gia công công đoạn
- Nhuộm yarn để có màu đồng bộ rất khó. Nên AD cấp Yarn đã nhuộm để đồng bộ màu sắc con nhãn giữa sản xuất trong nhà và gia cơng bên ngồi.
Nguồn: Tổng hợp thơng tin nội bộ AD
Vì đề tài với chủ đề là “Giải pháp hoàn thiện hoạt động thuê ngoài
Dennison RIS Việt Nam” nên khơng phải dịng sản phẩm nào cũng là
vấn nạn outsource tại cơng ty vào mùa cao điểm. Tùy thuộc vào tính chất của việc lựa chọn định hướng thuê ngoài theo sản xuất thành phẩm hay gia công công đoạn, hoặc gia cơng trong nước hoặc gia cơng ngồi nước mà mức độ ảnh hưởng, tầm ảnh hưởng đến mùa cao điểm. Vì đặc tính của mùa cao điểm là sản lượng hàng hóa đặt hàng ồ ạt, có thể khơng theo kế hoạch dự báo (planning forecast) từ phòng kinh doanh cung cấp, vì cơng ty vẫn muốn giữ đơn hàng, và đảm bảo chất lượng theo cam kết nên việc thuê ngồi thường gặp nhiều khó khăn tại mùa cao điểm.
Do đặc điểm outsourcing nước ngồi (oversea) có thời gian giao hàng dài hơn trong nước vì phải vận chuyển bằng đường hàng không, hoặc đường biển, thời gian khai hải quan, cũng như vận chuyển về kho. Bên cạnh đó, outsource oversea cịn gặp một khó khăn về quản lý nhà cung ứng, và không thể cam kết lượng hàng đặt thường xuyên để có được lượng hàng cung ứng số lượng lớn vào mùa cao điểm. Vì vậy chiến lược outsourcing oversea giành cho các đơn hàng có yêu cầu đặc biệt, hoặc cơng ty khơng có máy móc để sản xuất, hoặc được phát triển từ các chi nhánh khác. Đó là lý do chi phí outsource over chiếm một tỷ trong thấp trong chi phí outsource hàng tháng, cũng như vào mùa cao điểm.
ii. Danh sách các nhà cung cấp tương ứng với các dòng sản phẩm đang chuyển đi outsourcing
Như đã giới thiệu ở 2.2.1 quy trình phát triển một nhà cung cấp mất rất nhiều thời gian, và NCC phải đầu tư khá nhiều chi phí để đảm bảo an tồn, mơi trường, cũng như đầu tư vào các chứng chỉ theo yêu cầu, tiêu chuẩn của Avery Dennison. Nên danh sách NCC của AD khơng nhiều, tính đến tháng 9 năm 2019 chỉ có 25 nhà NCC bao gồm trong nước và ngồi nước, trong đó có 10 cơng ty trong nước và 15 cơng ty ngồi nước
(Thảo khảo phụ lục 7 danh sách các nhà cung ứng hiện tại được ký duyệt hợp đồng với Avery Dennison)
Tuy nhiên có 3 nhà cung cấp trong nước chỉ phát triển để chào thầu, qua rất nhiều năm vẫn khơng có đơn hàng, vì muốn giữ tính linh hoạt trong việc cung cấp sản phẩm cho khách hàng, nên phòng quản lý nhà cung ứng vẫn giữ và theo dõi trong danh sách NCC. Tương tự, 9 trong 15 nhà cung cấp oversea phát cũng khơng có đơn hàng, hoặc một năm chỉ đặt 1, 2 đơn hàng do yêu cầu đặc biệt từ khách hàng.
Do đề tài đang nghiên cứu tác động của outsourcing trong mùa cao điểm nên tôi xin lấy ra 3 công ty, cũng như lấy đại diện dịng sản phẩm đang có mức ảnh hưởng đến tình hình kinh doanh của AD trong mua cao điểm như bảng bên dưới để phân tích hiện trạng outsourcing của Avery Dennison Việt Nam.
❖ Hanil Vina Co. Ltd (ADSC0113)
Địa điểm: Bình Dương, Việt Nam
Dịng sản phẩm có tác động mạnh đến mùa cao điểm: HTL ❖ Hwa Jong Garment ACC Co., Ltd (ADSC0133)
Địa điểm: Bình Dương, Việt Nam
Dịng sản phẩm có tác động mạnh đến mùa cao điểm: HTL
❖ Navic & Kunshin Vietnam Co.,Ltd
Địa điểm: Long An, Việt Nam
Dịng sản phẩm có tác động mạnh đến mùa cao điểm: Paper, PFL Đối với với NCC nước ngoài (outsourcing oversea) khơng có ảnh hưởng đáng kể đến mùa cao điềm, vì hầu như khi đi mua sản phẩm ở nước ngồi chỉ đối với những dịng sản phẩm phát triển mang tính tồn cầu, các NCC thường có Forecast và Stock thành phẩm trước cho cả tập đồn. Hoặc có
thể mua cùng hệ thống Avery Dennsiosn các nhiều quốc gia khác nhau nếu có phát triển hạng mục con nhãn như yêu cầu.
2.2.3 Phân tích chi phí Outsourcing ảnh hưởng đến Outsourcing
tại mùa cao điểm
Như nêu trên, AD sử dụng dịch vụ outsourcing như một công cụ quản lý giúp công ty cắt giảm chi phí kinh doanh do mở rộng thị trường, đa dạng hóa doanh mục sản phẩm. Cũng như giảm bớt tính cồng kềnh của bộ máy quản lý của công ty với đội ngũ nhân viên văn phịng lên đến 600 nhân viên và cơng nhân hơn 2000 người (thơng kê tính đến tháng 3 năm 2019, bao gồm hợp đồng chính thức ký với cơng ty, và hợp đồng outsourcing nhân lực). Đồng thời vẫn đảm bảo chất lượng sản phẩm đồng bộ từ sản xuất trong nhà đến việc mang ra ngồi gia cơng, hoặc mua đi bán lại. Tuy nhiên, outsourcing cũng chứa đựng nhiều rủi ro, làm ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh của công ty, nhất là mùa cao điểm. Chi phí outsourcing là yếu tố cho thấy lợi ích tài chính của việc th ngồi. Cơng ty AD có thể lựa chọn sản xuất trong nhà hoặc thực hiện outsourcing để đáp ứng nhu cầu của khách hàng, duy trì và phát triển hoạt động kinh doanh của cơng ty.
Cách tính giá của AD rất chi tiết, dựa vào nhiều yếu tố cấu thành của con nhãn, và phụ thuộc rất nhiều vào số lượng dự kiến đổ đơn hàng và số lượng bình quân của một lần đặt hàng nhận được từ lúc phát triển con nhãn từ khách hàng.
Bộ phận phát triển mẫu chỉ nhập liệu vào hệ thống Oracle và sẽ auto tính ra giá của sản phẩm, và cơng thức để tính ra giá được bảo mật, nên để biết chi tiết cấu thành giá thành thì các nhân viên khơng có account để truy suất.
Tuy nhiên đối với Outsourcing từng loại sản phẩm sẽ có cách tính giá tham chiếu khác nhau để bộ phận Procurement thương lượng chốt giá tốt với NCC
Tuy nhiên, để có căn cứ thương lượng và duyệt giá outsource dựa trên coongt hức cơ bản sau:
Chi phí sản xuất (Cost Inhouse) = Chi phí quản lý chung (overhead cost) + Chi phí nhân cơng (labor cost) + Chi phí nguyên vật liệu (Raw Material cost)
Sau đây sẽ sử dụng 3 thuật ngữ về giá này để phân tích tình hình Outsourcing của cơng ty:
i. Chi phí quản lý chung (Overhead) ii. Chi phí lao động (Labor cost)
iii. Chi Phí Nguyên Vật Liệu (Raw Material Cost)
Như vậy, khi gia cơng th ngồi việc lựa chọn hình thức outsourcing nào giá căn cứ theo công thức trên để thương lượng giá. Hiện nay AD áp dụng vào từng dòng sản phẩm đều khác nhau tùy thuộc vào đặc tính của sản phẩm cũng như năng lực của nhà thầu.
2.2.4 Quy định về cách tính giá & duyệt giá Outsourcing cho các dòng sản phẩm
Gia cơng th ngồi hàng thành phẩm, tơi xin lấy outsourcing của NCC Hanil Vina nêu trong mục 2.2.4 để phân tích nhằm mục đích thấy chi phí outsourcing của hàng thành phẩm ảnh hưởng đến đến mùa cao điểm như thế nào.
Quy định về cách tính giá trị tham chiếu
Giá tham chiếu (Target Price) của chi phí outsourcing hàng thành phẩm
Giá tham chiếu = chi phí sản xuất trong nhà (cost IH)
Quy định về phê duyệt giá
Cơng thức tính phần trăm số dư đảm phí (CM)
CM = (Giá bán – Chi Phí)/ Giá bán
Cơng thức tính phần trăm số dư đảm phí (CM) nếu sản xuất trong nhà ( viết tắt là CM IH)
CM IH = (Giá bán – Chi phí sản xuất trong nhà) / Giá bán
Cơng thức tính phần trăm số dư đảm phí (CM) nếu outsourcing
CM OS = (Giá bán – Chi phí Outsourcing) / Giá bán
Cơng thức tính tính lợi nhuận gộp GP (Gross Profit)
GP = CM – MOE
Trong đó: MOE ( viết tắt của Manufacturing Operating Expenses): chi phí hoạt động sản xuất
MOE inhouse của AD được tính dựa trên tổng chi phí hoạt động sản xuất, nên tùy từng dịng sản phẩm mà có giá trị MOE khác nhau, và được tính theo từng tháng để có được CM Inhouse và GP inhouse thật tế theo từng tháng. Dưới đây là bảng MỎ tính cho từng dịng sản phẩm, và cũng là giá trị tham chiếu để tính GP Outsource cho từng dịng sản phẩm.
Bảng 2.3 Bảng thống kê MOE cho từng dòng sản phẩm Dòng sản phẩm MOE Dòng sản phẩm MOE Flexo 8.50% Offset Paper 14.50% Digital Sticker 8.50% Thermal Paper 8.50% PFL 7.80% Woven 13.50% HTL 12.02% Outsourcing (áp dụng cho tất cả các dòng sản phẩm 5% Nguồn: Phịng kế tốn AD
Như vậy, MOE của outsourcing là nhỏ nhất bởi vì yêu cầu đối với outsourcing hàng thành phẩm hoặc hàng gia cơng nhưng khi giao về là sản phẩm hồn thiện cuối cùng phải đóng gói theo quy cách quy định của công ty. Như vậy, AD sẽ tiết kiệm được thời gian cũng như nhân lực kiểm tra thành phẩm và đóng gói lại.
Bảng 2.4 Bảng áp dụng quy định duyệt giá cho outsourcing hàng thành phẩm thành phẩm Dòng sản phẩm CM outsource được cấp duyệt mà không cần thông qua cấp quản lý GP Outsource được duyệt mà không cần thông qua cấp quản lý
Flexo 30% CM IH - 8.50% Offset Paper 30% CM IH - 14.50% Digital Sticker 30% CM IH - 8.50% Thermal Paper 30% CM IH - 8.50% PFL 30% CM IH - 7.80% Woven 30% CM IH - 13.50%
Dòng sản phẩm CM outsource được cấp duyệt mà không cần thông qua cấp quản lý GP Outsource được duyệt mà không cần thông qua cấp quản lý
HTL 30% CM IH - 12.02%
Nguồn: Thông tin nội bộ AD
Theo quy định duyệt giá của cơng ty thì nếu CM OS khơng đạt 30%, mà dưới 30% thì có thể xem xét 1 trong 2 trường hợp sau:
Trường hợp 1: CM OS > CM IH
Đối với trường hợp này thì cũng khơng cần cấp trên duyệt giá, nhân viên làm việc trực tiếp có thể phát hành giá cuối cùng được duyệt cho bộ phận mua hàng mở PO
Nguyên nhân CM IH thấp có thể do số lượng đặt hàng dự kiến tại thời điểm chào thầu lớn, cơng ty có thể lấy số lượng bù giá, nên sẽ giảm giá mạnh để nhận đơn. Hoặc dự án quốc tế, nên tại thời điểm chào giá, có thể các nhà máy tại những nước phát triển đã tính giá con nhãn theo giá quốc tế, nhưng khi về tới Việt Nam thì có nguồn vật tư trong nước hoặc nhân cơng rẻ hơn, nên giá outsourcing trong nước rẻ hơn.
Như vậy nếu CM OS > CM IH, thì outsourcing có lợi hơn sản xuất trong nhà
Trường hợp 2: CM OS khơng đạt chuẩn 30% nhưng lại có GP OS > GP IH
Nguyên nhân xảy ra trường hợp này là do sản xuất trong nhà thì tốn kém chi phí hơn đi outsource do MOE trong nhà cao hơn.
Trong trường hợp giá outsourcing của hàng thành phẩm không lý tưởng thỏa mãn điều kiện quy định của AD, thì phải phân tích giá để gửi cấp trên theo quy định như sau:
Quy định cấp bậc xét duyệt giá thành phẩm đối với các con nhãn đã sản xuất trong nhà (adhoc) nhưng vào mùa cao điểm do hàng tồn động trong sản xuất (backlog) quá lớn vượt số ngày khách hàng yêu cầu giao hàng (CRD)
Bảng 2.5 Bảng quy định cấp bậc duyệt giá hàng adhoc
Dòng sản phẩm Cấp bậc duyệt giá Flexo Trưởng bộ phận sản xuất dòng nhãn giấy Offset Paper Trưởng bộ phận kế hoạch dòng nhãn giấy Digital Sticker Trưởng bộ phận kế hoạch dòng nhãn giấy Thermal Paper Dòng sản phẩm này khơng có outsource PFL Trưởng bộ phận sản xuất dịng nhãn vải Woven Trưởng bộ phận sản xuất dòng nhãn dệt HTL Trưởng bộ phận sản xuất dòng nhãn ép chuyển nhiệt
Nguồn: Tổng hợp nội bộ của AD
Sau đây, tơi xin trình bày tình trạng outsourcing đại diện cho 3 dịng sản phẩm có lượng hàng outsourcing nhiều và theo phân loại thành phẩm hay gia cơng có ảnh hưởng lớn trong mùa cao điểm như sau:
❖ ADSC0113 - Hanil Vina Co. Ltd: cung cấp thành phẩm cho nhãn ép chuyển nhiệt (HTL
❖ ADSC0133 - Hwa Jong Garment ACC Co., Ltd: cung cấp