CHƯƠNG 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.3 Tình trạng căng thẳng nghề nghiệp của nhân viê ny tế
4.3.4 Kiểm định khác biệt trung bình về mức độ căng thẳng nghề nghiệp giữa
giữa các nhóm đối tượng
Phần trước vừa mới mơ tả về thực trạng căng thẳng nghề nghiệp nói chung về số lượng và mức độ căng thẳng của các nhân viên y tế. Trong phần này, tác giả sẽ mơ tả, phân tích sâu hơn tình trạng căng thẳng ở các nhóm đối tượng khác nhau theo độ tuổi, giới tính, tình trạng hơn nhân, trình độ xem tình trạng căng thẳng nghề nghiệp ở các nhóm đối tượng này có thực sự khác biệt hay khơng, qua đó góp phần thực hiện các hàm ý chính sách liên quan đến việc khắc phục tình trạng căng thẳng phù hợp cho từng nhóm đối tượng tại bệnh viện này trong tương lai. Để kiểm định sự khác biệt này có ý nghĩa thơng kê hay khơng, tác giả sư dụng các công cụ là phép kiểm định Independent – Sample T-Test cho các đối tượng chỉ gồm hai nhóm quan sát hoặc phân tích phương sai một chiều (ANOVA) cho các đối tượng gồm nhiều hơn 2 nhóm quan sát. Kết quả cụ thể được trình bày trong phụ lục 2.4, dưới đây tác giả chỉ tổng hợp một số kết quả chính đã được tóm lược qua các bảng 4.8 và 4.9.
Trước tiên tiến hành kiểm tra phân phối của biến căng thẳng nghề nghiệp ở các nhóm đối tượng theo từng biến quan sát (xem các hình từ 1-11 trong Phụ lục 2.4) cho thấy, hầu hết phân phối của biến căng thẳng nghề nghiệp ở các nhóm đối tượng đều ở dạng gần tiệm cận với phân phối chuẩn, và do vậy phân tích khác biệt bằng phương pháp phương sai một chiều ANOVA đủ điều kiện được tiến hành.
Đối với các biến có hai nhóm đối tượng quan sát gồm giới tính, tình trạng hơn nhân, trình độ học vấn, phân khoa làm việc, tình trạng sức khỏe, trình độ chun mơn việc làm, làm thêm hay tăng ca, làm cơng việc khác ngồi cơng việc chính, làm kiêm nhiệm ở nơi làm việc, nhận các chính sách về thưởng, trợ cấp của bệnh viện và quan sát liên quan đến biến vốn xã hội, tác giả sử dụng kiểm định Ttest (các kiểm định từ số 1 đến số 20 thuộc phụ lục 2.4) còn riêng với các nhóm đối tượng độ tuổi và tuổi nghề thì tác giả sử dụng phép phân tích Anova để kiểm định sự khác biệt các nhóm và kiểm định Ttest (kiểm định số 21 đến số 28 thuộc phụ lục 2.4) để kiểm định riêng cho từng cặp nhóm để kiểm tra khác biệt trung bình về mức độ căng thẳng nghề nghiệp giữa các nhóm đối tượng quan sát.
Bảng 4.8 thể hiện tóm tắt kết quả kiểm định sự khác biệt về mức độ căng thẳng nghề nghiệp trung bình ở nhân viên y tế theo giới tính (giữa nam và nữ); theo tình trạng hơn nhân (giữa độc thân hoặc có gia đình mà chưa có con và nhóm đã có gia đình và có con); theo trình độ học vấn (giữa nhóm có trình độ từ đại học trở lên và nhóm có trình độ dưới đại học); theo phân khoa làm việc (giữa nhóm làm việc ở khoa lâm sàng và cận lâm sàng); tình trạng sức khỏe (giữa nhóm có sức khỏe tốt và khơng tốt); chun mơn làm việc (giữa nhóm có chun mơn liên quan đến làm việc trực tiếp với người bệnh và nhóm làm việc gián tiếp); tăng ca/thêm giờ (giữa nhóm có tăng ca và khơng tăng ca); làm thêm cơng việc khác (giữa nhóm có nhận làm thêm cơng việc khác ngồi cơng việc chính ở bệnh viện và nhóm khơng làm thêm); làm việc ở vị trí kiêm nhiệm (giữa nhóm có làm kiêm nhiệm và không làm kiêm nhiệm); chính sách (giữa các nhóm có nhận thưởng bằng tiền mặt, nhận thưởng qua du lịch, dã ngoại, được tổ chức tập thể dục, thể thao định kỳ, được nhận trợ cấp theo vị trí việc làm, đặc thù cơng việc); vốn xã hội (giữa nhóm có tham gia tập thể dục thể thao và nhóm khơng tham gia hoạt động nào). Còn Bảng 4.9 thể hiện kết quả kiểm định khác biệt về mức độ căng thẳng nghề nghiệp trung bình ở nhân viên y tế theo tuổi (giữa các nhóm tuổi dưới 30; nhóm từ 30-49 tuổi và nhóm tuổi trên 50) và tuổi nghề (giữa các nhóm dưới 9 năm; nhóm từ 10-19 năm và nhóm trên 20 năm tuổi nghề).
quan sát Tiêu chí Trung bình Độ lệch [ Khoảng tin cậy]
Kiểm định sự khác biệt về mặt trung bình giữa các nhóm đối tượng diff=mean(0)-mean(1)
Giả thuyết H0: diff=0 t Bậc tự do Ha: diff < 0 Pr(T < t) Ha: diff != 0 Pr(|T| > |t|) Ha: diff > 0 Pr(T > t) diff = mean(Nữ) - mean(Nam)Giới tính 0.98 0.07 0.83 1.12 13.15 271 1.0000 0.0000 0.0000 diff = mean(Có gia đình) - mean(Độc thân)Tình trạng
hơn nhân 0.67 0.09 0.50 0.84 7.85 271 1.0000 0.0000 0.0000
diff = mean(Đại học trở ) - mean(Dưới đại học)Trình
độ học vấn 0.95 0.08 1.11 0.79 11.65 271 1.0000 0.0000 0.0000
diff = mean(Cận lâm sàng) - mean(Lâm sàng)Phân
khoa làm việc -1.23 0.06
- 1.34
-
1.11 -21.15 271 0.0000 0.0000 1.0000 diff = mean(Sức khỏe tốt) - mean(Sức khỏe không
tốt)Tình trạng sức khỏe -0.95 0.08 1.11 -
-
0.79 -20.30 271 0.0000 0.0000 1.0000 diff = mean(Gián tiếp) – mean(Trực tiếp)Trình độ
chun mơn việc làm -1.27 0.06
- 1.39
-
1.16 -22.20 271 0.0000 0.0000 1.0000 diff = mean(Chưa bao giờ tăng ca) - mean(Có tăng
ca)Tăng ca/làm thêm giờ -1.23 0.06
- 1.35
-
1.11 -20.10 271 0.0000 0.0000 1.0000 Làm thêm cơng việc khácdiff = mean(Khơng làm
thêm) - mean(Có làm thêm) -1.13 0.07
- 1.28
-
0.99 -15.74 271 0.0000 0.0000 1.0000 diff = mean(Khơng kiêm nhiệm) - mean(Có kiêm
nhiệm)Làm kiêm nhiệm -0.38 0.09
- 0.56
-
0.20 -4.17 271 0.0000 0.0000 1.0000 Nhận thưởng bằng tiền mặtdiff = mean(Nhận khác) -
mean(Nhận tiền mặt) 0.62 0.10 0.42 0.81 6.15 271 1.0000 0.0000 0.0000
Nhận thưởng bằng các chuyến du lịch, dã ngoại hàng
nămdiff = mean(Khơng du lịch) – mean(Có du lịch) 1.22 0.07 1.09 1.36 18.02 271 0.0000 0.0000 1.0000 Được tổ chức tập thể thao định kỳdiff = mean(Không
diff = mean(Không tập thể dục) – mean(Có vtập thể
dục) Vốn xã hội 1.23 0.08 1.08 1.38 16.19 271 1.0000 0.0000 0.0000
Nguồn: Tác giả tự tính tốn
Ghi chú: xem chi tiết phụ lục 2.4, hình từ 2 đến 7; hình từ 9 đến 11 và bảng 1 và các kiểm định từ 1 đến 20
Bảng 4. 9: Kiểm định khác biệt trung bình bằng về mực độ căng thẳng nghề nghiệp bằng cơng cụ Ttest ở các nhóm đối tượng quan sát (tiếp theo)
Tiêu chí Trung bình Độ lệch [ Khoảng tin cậy]
Kiểm định sự khác biệt về mặt trung bình giữa các nhóm đối tượng diff=mean(0)-mean(1) Giả thuyết H0: diff=0
t Bậc tự do Ha: diff < 0 Pr(T < t)) Ha: diff != 0 Pr(|T| > |t|) Ha: diff > 0 Pr(T > t) Nhóm tuổi
diff = mean(Dưới 30) - mean(Từ 30-
49) 0.20 0.09 0.01 0.38 2.11 256 0.9819 0.0363 0.0181 diff = mean(Dưới 30) - mean(Trên 50) 1.32 0.17 0.99 1.65 7.98 107 1.0000 0.0000 0.0000 diff = mean(Từ 30-49) - mean(Trên
50) 1.13 0.21 0.70 1.55 5.26 177 1.0000 0.0000 0.0000 Kiểm định khác biệt chung Kiểm định Bartlett's: chi2(2) =12.6154Prob>chi2 = 0.002
diff = mean(Dưới 9 ) - mean(Từ 10-
19) 0.65 0.07 0.51 0.79 9.25 195 1.0000 0.0000 0.0000 diff = mean(Dưới 9 ) - mean(Trên 20) 1.60 0.09 1.43 1.77 18.52 145 1.0000 0.0000 0.0000 diff = mean(Từ 10-19) - mean(Trên
20) 0.95 0.08 0.80 1.09 12.53 200 1.0000 0.0000 0.0000 Kiểm định khác biệt chung Kiểm định Bartlett's:chi2(2) = 4.6725Prob>chi2 = 0.097
Nguồn: Tác giả tự tính tốn Ghi chú: xem chi tiết phụ lục 2.4, hình 1, hình 8, bảng 2 và các kiểm định từ 21 đến 28
Đối với kiểm định Ttest, giả thiết Ha: diff = 0 có giá trị p_value<0.05, tức bác bỏ giả thuyết H0: diff=0 hay giá trị trung bình của khác biệt giữa hai nhóm đối tượng quan sát là bằng 0, điều này đồng nghĩa với việc chấp nhận giả thuyết Ha rằng giá trị trung bình của khác biệt giữa hai nhóm đối tượng quan sát là khác 0 ở mức ý nghĩa 5% hay có nghĩa là có sự khác biệt về mặt trung bình của biến căng thẳng nghề nghiệp ở các nhóm đối tượng quan sát một cách đáng kể với độ tin cậy 95%. Cụ thể:
Theo nhóm tuổi: kết quả kiểm định cho thấy có sự khác biệt đáng kể về mức
độ căng thẳng nghề nghiệp giữa các nhóm tuổi nói chung, trong đó nhóm tuối dưới 30 có mức độ căng thẳng nghề nghiệp cao hơn so với các nhóm tuổi cịn lại. Những khác biệt là đáng kể và có ý nghĩa thống kê ở mức 5%. Trong đó, khác biệt lớn nhất là giữa nhóm tuổi dưới 30 và nhóm từ 30-49 tuổi với cách biệt 0.2 điểm, điều đó hàm ý rằng, những nhân viên y tế ở độ tuổi dưới 30 thì có mức độ căng thẳng nghề nghiệp trung bình là cao hơn so với các nhân viên y tế ở các độ tuổi cao hơn. Tương tự, Phạm Minh Khuê & Hoàng Thị Giang (2014) và Sharifah và cộng sự (2011) cũng đều cho thấy những nhân viên y tế ở nhóm tuổi dưới 30 là những đối tượng gặp phải tình trạng căng thẳng nghề nghiệp cao hơn so với các nhóm tuổi cịn lại. Điều này hàm ý rằng, trên thực tế những nhân viên y tế có tuổi đời thấp, họ cịn khá trẻ và mới tiếp cận với môi trường làm việc của ngành y tế đầy áp lực mỗi ngày, do đó họ là nhóm những nhân viên gặp phải tình trạng căng thẳng nghề nghiệp cao hơn.
Theo nhóm tuổi nghề: tương tự với kết quả kiểm định khác biệt về mức độ căng thẳng nghề nghiệp trung bình giữa các nhóm tuổi, các nhóm tuổi nghề khác nhau cũng có khác biệt đáng kể về mức độ căng thẳng nghề nghiệp trung bình ở mức ý nghĩa 5%. Thực vậy, những nhân viên với tuổi đời thấp thì tuổi nghề cũng thấp, do vậy với kinh nghiệm làm việc ít hơn họ thường phải chịu nhiều áp lực hơn trong công việc so với những người khác. Những nhân viên y tế có tuồi nghề dưới 9 năm thì có mức độ căng thẳng nghề nghiệp cao hơn so với những nhân viên có tuổi nghề từ 10-20 năm là 0.65 điểm và lớn hơn nhóm tuổi nghề trên 20 năm là 1.6
điểm. Đối với ngành y tế, lao động chỉ với 9 năm kinh nghiệm là q ít để có thể kiểm sốt được tồn bộ khối lượng công việc mà họ phải làm mỗi ngày. Chưa kể, với tuổi nghề ít hơn, họ thường phải bỏ nhiều thời gian hơn để rèn luyện và nắm bắt các công việc mới được giao. Hơn thế, làm việc trong một môi trường ở bệnh viện quy mô lớn như Bệnh viện Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh thì kinh nghiệm làm việc ít sẽ khiến cho nhân viên y tế phải chịu nhiều áp lực hơn rất nhiều so với những nhân viên y tế làm việc ở môi trường khác. Phạm Minh Khuê & Hoàng Thị Giang (2014) cũng nghiên cứu so sánh tình trạng căng thẳng nghề nghiệp giữa các nhóm tuổi nghề khác nhau cho thấy những nhân viên y tế có tuổi nghề càng thấp thì càng phải chịu áp lực nghề nghiệp nhiều hơn, bằng chứng là nghiên cứu này tuy không nghiên cứu về mức độ căng thẳng nghề nghiệp giữa các nhóm tuổi nghề, nhưng họ lại thống kê được rằng nhóm tuổi nghề thấp hơn 1 năm thì chiếm tỷ lệ căng thẳng nghề nghiệp cao hơn so với các nhóm khác có tuổi nghề cao hơn.
Theo nhóm giới tính: kiểm định cho thấy khác biệt về mức độ căng thẳng
nghề nghiệp trung bình ở các nhân viên nam và nữ là khác 0 ở mức ý nghĩa thống kê 5% và về mặt trung bình nữ giới có mức độ căng thẳng nghề nghiệp cao hơn so với nam giới là 0.98 điểm. Phạm Minh Khuê & Hoàng Thị Giang (2014) cũng cho thấy sự tồn tại của khác biệt về tình trạng căng thẳng nghề nghiệp giữa nam và nữ. Tuy họ cho thấy tỷ lệ nam giới gặp phải căng thẳng nghề nghiệp cao hơn tỷ lệ nữ giới, nhưng lại không đánh giá mức độ căng thẳng nghề nghiệp giữa hai nhóm này và khơng xác định được, liệu nữ giới tuy có tỷ lệ nhân viên gặp căng thẳng ít hơn nhưng liệu mức độ căng thẳng nghề nghiệp của họ có thực sự thấp hơn so với nam giới.
Theo nhóm tình trạng hơn nhân: kiểm định cho thấy khác biệt về mức độ căng thẳng nghề nghiệp trung bình giữa nhóm nhân viên y tế độc thân hoặc có gia đình mà chưa có con và nhóm nhân viên y tế đã lập gia đình và có con là khác 0 hay khác biệt nhau ở mức ý nghĩa thống kê 5%. Hơn thế kết quả còn cho thấy nhóm nhân viên y tế đã lập gia đình và có con có mức độ căng thẳng nghề nghiệp trung
bình cao hơn so với nhóm cịn lại là 0.67 điểm. Thực vậy, những nhân viên đã lập gia đình và có con thì họ thường có nhiều vấn đề cần giải quyết mỗi ngày trong cuộc sống gia đình như chuyện con cái là một trong những vấn đề làm mất nhiều thời gian và công sức nhất trong cuộc đời mỗi con người (Nguyễn Trung Tần, 2012). Cũng chính bởi vậy mà những nhân viên đã lập gia đình và có con thì có mức độ căng thẳng cao hơn những nhân viên độc thân hoặc lập gia đình mà chưa có con cái. Tuy vậy, nghiên cứu của Sharifah và cộng sự (2011) về hai đối tượng này theo các mức độ căng thẳng nặng nhẹ khác nhau lại cho thấy những nhân viên y tế độc thân lại có có tỷ lệ căng thẳng ở mức độ nặng nhiều hơn so với những nhân viên đã lập gia đình, trong khi đó, hầu hết các nhân viên đã lập gia đình đều gặp phải tình trạng căng thẳng nhưng mức độ căng thẳng của họ lại thường là nhẹ và vừa phải. Rõ ràng sự khác biệt về kết quả nghiên cứu này có thể là do cách tiếp cận là khác nhau, thay vì nghiên cứu theo các mức độ nặng nhẹ và đếm tỷ lệ nhân viên gặp phải tình trạng này như Sharifah và cộng sự (2011) thì tác giả chọn tiếp cận nghiên cứu điểm mức độ căng thẳng nghề nghiệp trung bình theo góc nhìn đánh giá tổng thể chứ khơng phân nhóm. Hơn thế, sự khác biệt này có thể cịn xuất phát từ các đặc điểm khác liên quan đến văn hóa, lối sống gia đình và mơi trường y tế khác nhau.
Theo nhóm trình độ học vấn: kiểm định cho thấy khác biệt về mức độ căng thẳng nghề nghiệp trung bình giữa nhóm nhân viên y tế có trình độ từ đại học trở lên và dưới đại học là khác 0 hay khác biệt nhau ở mức ý nghĩa thống kê 5% và về mặt trung bình thì những nhân viên y tế có trình độ dưới đại học thì có mức độ căng thẳng nghề nhiệp cao hơn so với nhóm cịn lại là 0.95 điểm. Rõ ràng, làm việc trong ngành y tế yêu cầu nhiêu hơn ở người lao động về trình độ và kỹ năng. Thực vậy, ngành này đòi hỏi các nhân viên y tế phải có một trình độ và kỹ năng tương đối cao, để đáp ứng sự đòi hỏi đặc thù của ngành cũng như sự thay đổi của công nghệ trong ngành y (Nguyễn Trung Tần, 2012). Hơn thế, những nhân viên có trình độ thấp hơn khó có khả năng đáp ứng các yêu cầu cao trong công việc, cũng bởi như vậy mà khi làm việc trong môi trường áp lực cao như bệnh viện, họ càng gặp khó khăn hơn trong việc nỗ lực hồn thành tốt cơng việc của mình. Yếu tố này có thể cho thấy, so
với những nhân viên có trình độ thấp hơn, những nhân viên có trình độ trên đại học có khả năng đáp ứng được yêu cầu đặc thù trong ngành y tốt hơn.
Theo nhóm phân khoa làm việc: kiểm định cho thấy khác biệt về mức độ căng thẳng nghề nghiệp trung bình giữa nhóm nhân viên y tế làm việc ở các khoa lâm sàng và cận lâm sàng là khác 0 hay khác biệt nhau ở mức ý nghĩa thống kê 5% và về mặt trung bình thì làm việc ở các khoa lâm sàng thì có mức độ căng thẳng nghề nghiệp cao hơn so với cận lâm sàng rất nhiều, lên tới 1.23 điểm (so với các so sánh khác về giới tính, về tình trạng hơn nhân hay trình độ học vấn thì điểm số này khá là cao). Như vậy có thể thấy cách biệt về mức độ căng thẳng nghề nghiệp giữa hai nhóm này là lớn đáng kể. Thực vậy, trong các bệnh viện các phân khoa thường được chia thành hai nhóm, nhóm lâm sàng gồm các khoa có hoạt động thăm khám, điều trị bệnh nhân trực tiếp như khoa nội, khoa ngoại, hồi sức cấp cứu… trong khi