Giải pháp về quy hoạch và quản lý các nguồn tài nguyên

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp huy động vốn ngoài ngân sách thực hiện nông thôn mới huyện tháp mười, tỉnh đồng tháp (Trang 56 - 61)

Chƣơng 1 TỔNG QUAN LÝ THUYẾT

3.2. NHỮNG GIẢI PHÁP HUY ĐỘNG VỐN

3.2.5. Giải pháp về quy hoạch và quản lý các nguồn tài nguyên

Tình hình quy hoạch, mở rộng các tuyến đƣờng giao thơng nơng thơn, các cơng trình cầu đƣờng, cơng trình thủy lợi trên địa bàn huyện Tháp Mƣời thời gian qua tiến triển chậm một phần là do công tác quy hoạch, quản lý các nguồn tài nguyên của huyện chƣa đƣợc thực hiện tốt. Để khắc phục tình trạng này thì huyện cần phải:

Cán bộ quản lý thực hiện công tác quy hoạch XDNTM cần cập nhật những chính sách mới, những thay đổi mới của các văn bản pháp quy để điều chỉnh lại đồ án, tránh làm chậm tiến độ lập quy hoạch và lãng phí phát sinh thêm tiền bạc và thời gian. Phải có sự đầu tƣ thích hợp cho cơng tác quy hoạch, đơn vị tƣ vấn để công tác quy hoạch đƣợc triển khai theo đúng kế hoạch và khơng gây khó khăn cho chủ đầu tƣ cũng nhƣ các nhà thầu trong XDNTM.

Công tác lập, thẩm định và phê duyệt các đồ án cần triển khai nhanh hơn, đáp ứng đƣợc yêu cầu và mục tiêu quy hoạch phải đi trƣớc một bƣớc làm cơ sở cho việc triển khai công tác đầu tƣ và phát triển kinh tế địa phƣơng. Phải căn cứ vào tình hình phát triển và đặc điểm của địa phƣơng để có sự quy hoạch chính xác nhất.

Muốn đẩy nhanh tốc độ XDNTM thì huyện cần phải nhanh chóng hồn chỉnh quy hoạch sử dụng đất đai, làm nhanh quy hoạch chi tiết các khu đất đô thị loại V, cụm công nghiệp, đất trung tâm xã, trung tâm thƣơng mại - dịch vụ. Xây dựng khung giá đất hàng năm sát với thực tế, từ đó giao đất, cho thuê, đấu giá quyền sử dụng đất đƣợc hợp lý.

Đối với cấp xã, cần phải phối hợp với ngành xây dựng để thực hiện quy hoạch khu trung tâm các xã và các tụ điểm dân cƣ quan trọng. Đặc biệt quan tâm dành quỹ

đất cho xây dựng các cơng trình đạt chuẩn quốc gia (trƣờng học, trạm y tế, nhà văn hóa,…) theo tiêu chí XDNTM.

Đối với tài nguyên đất: Cần khai thác một cách hợp lý và sử dụng có hiệu quả nguồn tài nguyên đất bằng cách hoàn chỉnh quy hoạch sử dụng đất đai theo định hƣớng phát triển kinh tế - xã hội. Khảo sát, thống kê đầy đủ, lập quy hoạch, kế họach sử dụng đất các khu vực, rà sốt lại quỹ đất cơng và đề xuất giải pháp sử dụng hiệu quả. Triển khai sâu rộng pháp luật về đất đai cho các cán bộ quản lý địa chính tại địa phƣơng và tồn thể ngƣời dân nắm rõ.

Đối với tài nguyên nƣớc: Cần bảo vệ và sử dụng hợp lý tài nguyên nƣớc, khảo sát và xây dựng kế hoạch sử dụng nƣớc ngầm, nƣớc mặt. Đẩy mạnh xã hội hóa khai thác, cung cấp nƣớc cho sinh hoạt và sản xuất. Từng bƣớc tiến đến tổ chức bộ phận chuyên trách thống nhất trong quản lý tập trung các trạm nƣớc sinh hoạt nơng thơn.

3.3. KẾT LUẬN

Kết quả phân tích thực trạng huy động, sử dụng vốn đầu tƣ XDNTM huyện Tháp Mƣời, tỉnh Đồng Tháp giai đoạn 2015 - 2018, cho thấy:

Huyện Tháp Mƣời đã huy động đƣợc các nguồn vốn XDNTM từ doanh nghiệp, hợp tác xã, các loại hình kinh tế khác và nguồn vốn huy động từ dân cƣ có xu hƣớng tăng dần theo thời gian.

Chƣơng trình XDNTM đã làm thay đổi nhiều mặt đời sống của ngƣời dân theo hƣớng tích cực. Kết cấu hạ tầng giao thông nông thôn từng bƣớc phát triển, hệ thống thuỷ lợi đƣợc nâng cấp, tạo điều kiện thuận lợi để đẩy mạnh phát triển sản xuất; đƣờng giao thông nông thôn đƣợc nâng cấp, bê tơng hố, hệ thống đèn chiếu sáng, cổng, ngõ đƣợc xây dựng, bộ mặt nông thôn khang trang, sạch đẹp hơn.

Công tác huy động vốn đầu tƣ phát triển kinh tế xã hội chƣa tƣơng xứng với tốc độ phát triển kinh tế xã hội của huyện. Việc triển khai thực hiện các dự án trọng điểm chƣa đạt theo yêu cầu kế hoạch đề ra.

Nguồn vốn chủ yếu vẫn là NSNN, vốn ngoài NSNN vẫn chiếm tỷ trọng thấp. Vốn huy động cho chƣơng trình XDNTM khơng đủ, dẫn đến tiến độ thi cơng các cơng trình bị chậm so với kế hoạch.

Ban quản lý một số xã chƣa hiểu đúng các yêu cầu tiêu chí XDNTM dẫn đến việc bố trí, huy động nguồn lực chƣa đảm bảo so với yêu cầu. Công tác tuyên truyền đến ngƣời dân về lợi ích của NTM còn nhiều hạn chế, ngƣời dân chƣa tích cực trong việc huy động nguồn lực XDNTM.

3.4. KIẾN NGHỊ

3.4.1. Kiến nghị đối với UBND tỉnh Đồng Tháp

Để chƣơng trình XDNTM tại các huyện nói chung và huyện Tháp Mƣời nói riêng đƣợc tiến triển nhanh chóng thì sự chỉ đạo và hỗ trợ tích cực từ UBND tỉnh Đồng Tháp và sự giúp đỡ nhiệt tình từ các cơ quan ban ngành có liên quan. Do đó, UBND tỉnh Đồng Tháp cần phải:

Tiếp tục xem xét, hỗ trợ nguồn vốn NSNN cho huyện Tháp Mƣời kịp thời để triển khai các dự án trọng điểm tại địa phƣơng, để nhanh chóng đẩy mạnh sự phát triển của huyện.

Thƣờng xuyên quan tâm chỉ đạo, sâu sát trong công tác giám sát, quản lý nguồn vốn cấp cho huyện để đảm bảo vốn đƣợc phân bổ đúng, hiệu quả. Kiểm sốt chặt chẽ q trình giải ngân để tránh tình trạng giải ngân sai mục đích, tránh thất thốt, lãng phí.

Trong các kỳ họp với trung ƣơng, tỉnh cũng phải chủ động xin nguồn vốn hỗ trợ cho các huyện trên địa bàn tỉnh thông qua những án lớn, hứa hẹn đem lại nhiều lợi ích lớn cho địa phƣơng và khu vực.

UBND tỉnh và các cơ quan ban ngành cần liên kết tạo điều kiện thuận lợi để kêu gọi thêm nguồn vốn đầu tƣ nƣớc ngoài, nguồn vốn từ các doanh nghiệp lớn trong cả nƣớc để tích cực đầu tƣ làm thay đổi diện mạo của tỉnh để theo kịp sự phát triển của khu vực ĐBSCL.

3.4.2. Kiến nghị đối với UBND huyện Tháp Mƣời

Chính quyền địa phƣơng cần nhận thức rõ vai trị chủ đạo của mình trong việc huy động và phân bổ, sử dụng nguồn vốn trong XDNTM trên địa bàn huyện. Phải thực hiện các chính sách quản lý chặt chẽ nguồn vốn đầu tƣ nhƣ sau:

Tuân thủ theo sự chỉ đạo của trung ƣơng và UBND tỉnh để thực thi các chƣơng trình hành động phát triển kinh tế xã hội tại địa phƣơng. Tập trung vào các xã vùng sâu trên địa bàn huyện bằng cách mở rộng các tuyến giao thông nông thôn. Xây dựng các cơng trình cầu, đƣờng, cơng trình thủy lợi để giúp cho đi lại của ngƣời dân đƣợc dễ dàng hơn. Rút ngắn khoảng cách giữa khu vực trung tâm huyện đến các xã.

Tiếp nhận nguồn vốn NSNN phải đảm bảo sử dụng đúng mục đích, phân bổ nguồn vốn thích hợp vào các cơng cộng cơng ích tại địa phƣơng để đem lại lợi ích cho cộng đồng. Chủ động trong việc thiết lập kế hoạch tài chính, quản lý nguồn vốn hiệu quả để giải ngân kịp thời vào các cơng trình. Hạn chế các cơng trình xây dựng sai phạm, tồn đọng để giảm thấp nhất những hao phí thời gian, cơng sức, tiền bạc.

Tích cực thực hiện tuyên truyền trong nhân dân về lợi ích của chƣơng trình XDNTM để kêu gọi sự đóng góp của ngƣời dân và các doanh nghiệp trên địa bàn huyện. Từ đó, huy động thêm nguồn vốn đóng góp trong nhân dân để phục vụ lại cho nhân dân theo đúng ý nghĩa của chƣơng trình.

3.5. HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI VÀ HƢỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO

Mặc dù đã có nhiều cố gắng nhƣng do thời gian nghiên cứu hạn chế và khả năng thu thập số liệu chỉ trong phạm vi huyện nên đề tài không tránh khỏi những mặt hạn chế sau:

Thứ nhất, nghiên cứu chỉ đánh giá riêng về lĩnh vực huy động vốn ngồi ngân sách thực hiện NTM, khơng thực hiện đánh giá hết các lĩnh vực khác.

Thứ hai, nguồn dữ liệu thu thập chƣa đủ rộng nên để đánh giá toàn diện hơn nên trong những nghiên cứu sắp tới có thể mở rộng ra nghiên cứu trong phạm vi cả tỉnh hoặc cả nƣớc.

KẾT LUẬN CHƢƠNG 3

Trên cơ sở định hƣớng đầu tƣ XDNTM huyện Tháp Mƣời giai đoạn 2019 - 2020, kết hợp với nội dung đã phân tích ở chƣơng trƣớc về huy động vốn ngoài ngân sách thực hiện NTM, chƣơng 3 đã đề xuất một số giải pháp nhằm huy động nguồn vốn ngoài ngân sách để thực hiện NTM của huyện Tháp Mƣời.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu Tiếng Việt:

1. Chi cục thống kê huyện Tháp Mƣời (2016), Niên giám thống kê huyện năm

2015, Đồng Tháp.

2. Chi cục thống kê huyện Tháp Mƣời (2017), Niên giám thống kê huyện năm

2016, Đồng Tháp.

3. Chi cục thống kê huyện Tháp Mƣời (2018), Niên giám thống kê huyện năm

2017, Đồng Tháp.

4. Chi cục thống kê huyện Tháp Mƣời (2019), Niên giám thống kê huyện năm

2018, Đồng Tháp.

5. Đặng Thị Á (2011), Phát triển nông nghiệp bền vững thành phố Đà Nẵng,

Luận văn thạc sĩ kinh tế, Trƣờng Đại học Đà Nẵng.

6. Đồng Minh Quân (2014), Giải pháp huy động và sử dụng nguồn lực tài

chính trong xây dựng nơng thơn mới trên địa bàn huyện Nơng Cống - Thanh Hố, Luận văn thạc sĩ quản lý kinh tế, Học viện nông nghiệp Việt Nam, Hà Nội.

7. Lý Thị Khánh (2017), Giải pháp huy động vốn cho chƣơng trình xây dựng

nơng thơn mới ở huyện Kim Bơi, tỉnh Hịa Bình, Luận văn thạc sĩ, Trƣờng đại học Lâm Nghiệp.

8. Mai Anh (2015), Yên Mô huy động mọi nguồn lực xây dựng nông thôn

mới, Bộ thông tin và truyền thông.

9. Ngô Hiểu Ba (2010), Đột phá kinh tế ở Trung Quốc (1978-2008), NXB

Tổng hợp - thành phố Hồ Chí Minh và NXB Truyền bá Ngũ Châu.

10. Nguyễn Hùng Minh (2014), Giải pháp huy động nguồn lực để xây dựng

nông thôn mới tại huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang, Luận văn thạc sĩ quản lý kinh tế, Đại học Kinh tế & QTKD Thái Nguyên.

nông thôn, Trƣờng đại học Thái Nguyên.

12. Phan Đình Hà (2011), Kinh nghiệm xây dựng nông thôn mới của Hàn

Quốc; Báo điện tử Hà Tĩnh, Số ngày 17/8/2011.

13. Quốc hội, 2012. Luật NSNN năm 2012.

14. Quốc hội, 2013. Luật Đấu thầu.

15. Quốc hội, 2014. Luật Đầu tƣ công năm 2014.

16. Quốc hội, 2014. Luật Xây dựng năm 2014.

17. Quốc hội, 2014. Luật Đầu tƣ năm 2014.

18. Quốc hội, 2015. Luật tổ chức chính quyền địa phƣơng năm 2015.

19. Thanh Huyền, (2011), Kinh nghiệm phát triển nông thôn của Hàn Quốc,

báo điện tử của báo kinh tế nông thôn, Hà Nội.

20. Vi Đức Quỳnh (2016), Huy động vốn đầu tƣ trong xây dựng nông thôn

mới ở huyện Chi Lăng - tỉnh Lạng Sơn, Luận văn thạc sĩ Kinh tế nông nghiệp, Trƣờng đại học Thái Nguyên.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp huy động vốn ngoài ngân sách thực hiện nông thôn mới huyện tháp mười, tỉnh đồng tháp (Trang 56 - 61)