Chương 5 KẾT LUẬN
5.1. Tóm tắt kết quả nghiên cứu
Đề tài này nhằm thực hiện đo lường ảnh hưởng của các yếu tố đến quyết định lựa chọn lựa chọn trạm y tế phường để khám chữa bệnh của các bệnh nhân mắc bệnh mạn tính khơng lây tại Quận 3, Thành phố Hồ Chí Minh. Các biến độc lập đượcsử dụng bao gồm: thu nhập trung bình (TN_TB), trình độ (T_DO),giới tính (G_TINH), tuổi (TUOI), quy mô hộ (QM_HO), phân loại hộ (P_LOAI HO), chất lượng khám chữa bệnh (C_LUONG), cơ sở vật chất (CSVC), thuốc (THUOC). Để hiểu rõ hơn về các biến độc lập cũng như có cơ sở cho việc giải thích mối quan hệ giữa các biến này và quyết định lựa chọn trạm y tế của bệnh nhân mắc bệnh mạn tính tại Quận 3, nghiên cứu đã lược khảo các lý thuyết về: lựa chọn hàng hóa dịch vụ; lý thuyết cung cầu, lý thuyết hành vi người tiêu dùng và dựa theo các nghiên cứu thực nghiệm có liên quan về thuyết chọn lọc rời rạc của McFadden, lý thuyết sự lựa chọn trong kinh tế sức khỏe, đề tài tiến hành xây dựng mơ hình nghiên cứu và phát triển các giả thuyết nghiên cứu. Tiếp theo đề tài thực hiện chọn mẫu cho nghiên cứu bằng phương pháp chọn mẫu thuận tiện. Tổng cộng có 216 số quan sát trong mẫu nghiên cứu được thu thập lấy từ danh sách do các Trạm y tế phường trên địa àn quận 3 cung cấp. Sau khi thực hiện thống kê mơ tả và phân tích hồi quy theo mơ hình Multinomial Logit đều có kết quả tương đồng và kết quả này ph hợp với lý thuyết và giả thuyết đã nêu, tác giả đã phân tích được những đặc điểm cá nhân như: tuổi tác, giới tính, thu nhập, trình độ, số người phụ thuộc, phân loại hộ, niềm tin, yếu tố thuộc về trạm y tế như: cơ sở vật chất, trình độ đội ngũ y tế đang cơng tác tại trạm y tế, thuốc có tác động đến sự lựa chọn trạm y tế để khám chữa bệnh của bệnh nhân.
Yếu tố nhân khẩu học: Một trong những mục tiêu của nghiên cứu là tìm hiểu xem “các yếu tố nhân khẩu học của các bệnh nhân mắc bệnh mạn tính khơng lây có ảnh hưởng tới việc lựa chọn trạm y tế phường như thế nào?” Kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng các yếu tố nhân khẩu học như tuổi tác, giới tính, trình độ, thu nhập, quy mơ hộ, phân loại hộ đều có ảnh hưởng tới việc lựa chọn trạm y tế.
- Việc quan tâm, chăm sóc sức khỏe của mỗi cá nhân phụ thuộc nhiều vào trình độ, nhận thức của người dân. Có một sự gia tăng đáng kể trong thống kê giữa những nhóm trình độ từ tiểu học đến sau đại học. Kết quả hồi qui cũng cho thấy khi trình độ tăng lên một bậc thì xác suất lựa chọn trạm y tế cũng tăng theo.
- Về tuổi tác: kết quả hồi qui cho thấy khi tuổi tác tăng lên thì xác suất lựa chọn trạm y tếgiảm xuống. Nguyên nhân có thể do Thành phố Hồ Chí Minh là nơi có hệ thống bệnh viện đa khoa và chuyên khoa ao phủ dày đặc với mặt bằng chất lượng rất cao nên khoảng cách để người dân di chuyển đến các bệnh viện hết sức thuận tiện. Vì vậy, mặc dù tuổi tác tăng nhưng nhu cầu lựa chọn trạm y tế phường giảm.
- Về giới tính, một số nghiên cứu thực nghiệm đã chỉ ra rằng giới tính có tác động đến lựa chọn cơ sở khám chữa bệnh tuy nhiên không giống nhau giữa các nghiên cứu do sự khác nhau về dân tộc, tín ngưỡng, địa lý và quốc gia. Trong nghiên cứu này, nam giới có xu hướng chọn cơ sở y tế khác, trong khi nữ giới chọn khám chữa bệnh tại trạm y tế phường nhiều hơn. Nguyên nhân có thể xuất phát từ tâm lý quan tâm đến sức khỏe nhiều hơn của phụ nữ nên số lần đi khám bệnh của họ thường nhiều hơn nam giới, việc lựa chọn trạm y tế sẽ giúp họ tiết kiệm chi phí và đi lại thuận tiện. Trạm y tế nên phối hợp với bệnh viện tuyến trên định kỳ hàng tháng xây dựng các chuyên đề khám chữa các bệnh mạn tính thường gặp cho phụ nữ như: huyết áp, tiểu đường các bệnh về xương khớp…
- Về thu nhập: Với giả thuyết “thu nhập trung ình tăng thì nhu cầu lựa chọn khám chữa bệnh tại các bệnh viện tuyến trên nhiều hơn. Kết quả hồi qui cho thấy tồn tại mối quan hệ nghịch biến giữa thu nhập trung bình và biến phụ thuộc lựa chọn trạm y tế phường. Trong điều kiện các yếu tố khác không thay đổi, khi bệnh nhân có thu nhập trung bình hộ càng cao thì xác suất lựa chọn khám tại trạm y tế càng ít.
- Về qui mơ hộ: có quan hệ nghịch biến đến quyết định lựa chọn trạm y tế phường của bệnh nhân mạn tính khơng lây khi số thành viên tăng. Mối quan hệ nghịch biến trong hồi qui này được hiểu là những người mắc bệnh mạn tính đa số là người lớn
tuổi, họ thường gặp khó khăn trong vấn đề đi lại hay tài chính, vì thế, những hộ gia đình đơng thành viên có xu hướng giảm lựa chọn trạm y tế, cịn những hộ gia đình chỉ có 1 đến 2 thành viên đều tăng xác suất chọn trạm y tế phường để khám chữa bệnh.
Yếu tố thuộc về Trạm y tế phường:
Thống kê cho thấy các yếu tố cơ sở vật chất, trình độ đội ngũ y tế công tác tại trạm, thuốc và chất lượng khám chữa bệnh có ảnh hưởng rõ rệt đến việc lựa chọn trạm y tế của bệnh nhân mắc bệnh mạn tính khơng lây. Tương tự khi ước lượng, hệ số hồi qui của các biến này đều mang dấu dương, có mối quan hệ đồng biến rất lớn với biến phụ thuộc lựa chọn trạm y tế. Khi mức độ đáp ứng về thuốc, cơ sở vật chất, chất lượng khám chữa bệnh của y, ác sĩ được cải thiện, nâng cao thì xác suất lựa chọn trạm y tế để khám chữa bệnh càng tăng.
5.2. Hàm ý quản trị:
Để giải quyết những vấn đề tác động đến sự lựa chọn của các bệnh nhân mắc bệnh mạn tính khơng lây trong việc lựa chọn trạm y tế phường để khám chữa bệnh, cần phải có nhiều giải pháp đồng bộ. Tuy nhiên, trong quá trình nghiên cứu, do thời gian và kiến thức vẫn cịn hạn chế, chưa có điều kiện để đánh giá tồn ộ thực trạng của vấn đề nghiên cứu, vì vậy từ những kết quả nghiên cứu tác giả xin đề xuất một số chính sách nhằm cải thiện, nâng cao và thu hút người dân tích cực tham gia lựa chọn Trạm y tế phường, góp phần nâng cao hiệu quả chức năng nhiệm vụ chăm sóc sức khỏe an đầu của hệ thống y tế cơ sở.
Dựa trên kết quả thống kê mơ tả và mơ hình hồi quy logit nhị phân cho thấy các yếu tố thuộc trạm y tế có tác động rõ ràng và mạnh nhất đến quyết định lựa chọn của bệnh nhân, do đó tác giả tập trung kiến nghị các giải pháp liên quan đến vấn đề này như sau:
- Đối với chất lượng khám chữa bệnh của ác sĩ:
+ Theo kết quả thống kê cho thấy yếu tố trình độ chun mơn ác sĩ có tác động đến quyết định lựa chọn trạm y tế hay cơ sở y tế khác của bệnh nhân. Bệnh mạn tính khơng lây cần phải được theo dõi và điều trị lâu dài bởi các các bộ y tế có trình độ chun mơn cao ở các chuyên khoa, tuy nhiên, trạm y tế phường khơng có ác sĩ chuyên khoa và các y, ác sĩ đang công tác tại trạm không được đào tạo và cập nhật những kiến thức thường xuyên nên bệnh nhân không tin tưởng vào năng lực chuyên môn của trạm y tế. Khi người dân ít sử dụng dịch vụ y tế ở trạm y tế sẽ dẫn đến "vòng
xoáy suy giảm chất lượng điều trị". Người dân đến ít dần, y bác sỹ ít được cọ sát công việc, chuyên môn kém dần đi, dân càng ít đến nên kiến thức càng ít được vận dụng, kinh nghiệm ít được tích lũy => dân càng khơng tin tưởng chất lượng điều trị tuyến cơ sở => vượt tuyến => quá tải tuyến trên. Do dân không tin tưởng chất lượng tuyến cơ sở nên ngày càng khó thu hút cán bộ có trình độ về làm việc tại TYT.
Chính vì vậy, Phịng y tế Quận 3 cần tạo điều kiện cho bác sĩ trạm y tế tham gia những lớp đào tạo tập huấn chuyên môn hoặc sinh hoạt khoa học kỹ thuật về khám chữa bệnh mạn tính khơng lây và các chủ đề phù hợp với chuyên môn của trạm tại các bệnh viện; đồng thời phải có sự luân chuyển giữa ác sĩ trạm y tế và bệnh viện quận để ác sĩ ở trạm có điều kiện cọ xát nâng cao kinh nghiệm trong khám chữa bệnh.
+ Cần có sự liên thơng giữa trạm y tế, bệnh viện quận 3, theo đó cử ác sĩ có trình độ chun mơn và tay nghề cao luân phiên từ bệnh viện quận đến trạm y tế để trực tiếp khám chữa bệnh cho người bệnh. Khi gặp khó khăn trong chẩn đốn và điều trị cho người bệnh, ác sĩ trạm y tế có thể liên hệ trực tiếp đến bệnh viện để hội chuẩn với chuyên gia thuộc lĩnh vực phù hợp. Trường hợp cần thiết, chuyên gia của bệnh viện có thể đến trạm y tế thăm khám, điều trị trực tiếp cho người bệnh. Ngược lại, sau khi tư vấn qua điện thoại, nếu nhận định người bệnh cần đến bệnh viện để được chẩn đốn chính xác hoặc điều trị cấp cứu, điều trị chuyên sâu, chuyên gia đề nghị trạm y tế chuyển tuyến người bệnh.
Thông qua buổi làm việc tại trạm y tế, chuyên gia cơ thể hỗ trợ chuyển giao kỹ thuật hoặc huấn luyện năng cao kỹ năng cho nhân viên y tế của trạm trong thực hiện các kỹ thuật chuyên môn như đọc điện tim, siêu âm tổng quát…; đồng thời giám sát các hoạt động khám chữa bệnh của các ác sĩ tại trạm thơng qua q trình hồ sơ ệnh án, ình đơn thuốc.
Ngồi ra các bệnh viện Quận có thể tổ chức khám chữa bệnh nhân đạo hoặc khám tầm soát bệnh khơng lây mạn tính tại trạm y tếnhằm tạo điều kiện cho người dân trên địa àn được chăm sóc sức khỏe, phát hiện sớm bệnh tật.
- Đối với việc đáp ứng thuốc cho bệnh nhân: kết quả thống kê và hồi quy cho thấy thuốc là yếu tố quan trọng nhất tác động đến quyết định lựa chọn của bệnh nhân. Các bệnh nhân mắc bệnh mạn tính khơng lây phải sử dụng thuốc thường xun theo phác đồ điều trị của ác sĩ, tuy nhiên hiện nay số lượng và danh mục các loại thuốc dành cho các bệnh mạn tính tại trạm y tế rất nghèo nàn, không đủ để cung cấp cho
bệnh nhân. Vì vậy, rất nhiều bệnh nhân điều trị các bệnh mãn tính ở bệnh viện quận, sau đó chuyển về trạm y tế nhưng khơng có thuốc điều trị, buộc phải quay lại bệnh viện quận hoặc chuyển lên tuyến trên.
Do đó, bệnh viện quận cần cung cấp thuốc đầy đủ cho các trạm y tế điều trị cho người bệnh; đầu tư, trang ị cơ sở vật chất để đảm bảo điều kiện bảo quản thuốc theo quy định, đồng thời bố trí nhân lực thực hiện công tác cung ứng, bảo quản và quản lý sử dụng thuốc tại trạm y tế.
- Kết quả nghiên cứu cho thấy một số nhóm đối tượng cần một sự tuân thủ về thời gian làm việc, họ thường tranh thủ những khoảng thời gian rảnh rỗi để đi khám chữa bệnh như người kinh doanh, cơng viên chức, trong khi đó Trạm y tế phường chỉ khám chữa bệnh trong giờ hành chính, chính vì vậy những đối tượng này có xu hướng lựa chọn đối với những cơ sở y tế khác hơn là chọn Trạm y tế phường. Do đó trạm y tế cần tăng cường tổ chức khám chữa bệnh ngồi giờ hành chính để tạo điều kiện cho người dân có thể đến khám chữa bệnh.
- Kết quả thống kê cho thấy, hiện tượng tâm lý "Người bệnh không tin vào y tế cơ sở" khá phổ biến. Mặc dù khám chữa bệnh ở trạm y tế gần và thuận lợi nhưng trạm y tế không phải là ưu tiên lựa chọn hàng đầu của người dân. Họ tin tưởng vào các dịch vụ ở bệnh viện tuyến trên hơn mà không biết hoặc không nhận thức được là bệnh của họ có thể khám và điều trị được ở trạm y tế mà không tốn kém bằng đi khám chữa bệnh tại các bệnh viện tuyến trung ương
Do đó, Phịng y tế Quận 3 phối kết hợp Ủy an nhân dân phường và các cơ quan đồn thể cần có biện pháp tuyên truyền, giáo dục và thông tin rộng rãi về tầm quan trọng cũng như chức năng khám chữa bệnh mạn tính của trạm y tế cho người dân, đặc biệt chú ý đến cách thức tuyên truyền, giáo dục đặc th đối với từng nhóm đối tượng như người nghèo, người dân tộc thiểu số, theo giới tính, trình độ sao cho hiệu quả. Cùng với việc tuyên truyền để tác động vào niềm tin của người dân thì điều quan trọng nhất là trạm y tế phải nâng cao chất lượng khám chữa bệnh, đáp ứng được nhu cầu của người bệnh khi họ đến trạm có như vậy mới củng cố niềm tin của người dân, ngược lại nếu trạm y tế không thỏa mãn được kỳ vọng của bệnh nhân thì dù sau khi họ được tuyên truyền có thể họ chọn trạm y tế để khám chữa bệnh nhưng sau đó họ sẽ quay lưng ỏ lên tuyến trên.
- Liên quan đến việc trạm y tế chưa đáp ứng được nhu cầu khám chữa bệnh cho bệnh nhân còn là do quỹ Khám chữa bệnh bảo hiểm y tế (KCB BHYT) giao cho Trạm y tế thấp (không quá 20%). Điều này không đủ để chi trả cho KCB BHYT dẫn đến một số loại bệnh trạm y tế có khả năng điều trị, cấp thuốc nhưng phải chuyển lên tuyến trên.Trong khi đó, việc hợp đồng KCB BHYT tại các trạm y tế được giao cho bệnh viện quận để thơng qua đó khám chữa bệnh đã gây khó khăn cho trạm trong việc quản lý, cung ứng và thanh tốn chi phí. Ví dụ: trạm y tế có máy móc có thể thực hiện được các kỹ thuật như siêu âm, xét nghiệm nhưng do quy định trên nên bảo hiểm xã hội quận không chi trả BHYT cho bệnh nhân khi họ thực hiện những hạng mục này tại trạm, do đó mặc dù bệnh nhân có thẻ BHYT nhưng vẫn phải chi trả phí đầy đủ.
Do đó, để tạo điều kiện cho các Trạm y tế thực hiện được đầy đủ các dịch vụ KCB, Bảo hiểm xã hội Quận 3 cần liên thông BHYT trực tiếp với Trạm y tế và thực hiện thanh tốn chi phí cho Trạm dựa trên chi phí thực tế do cung ứng dịch vụ kĩ thuật mới, thuốc mới, chức năng nhiệm vụ mới...
- Một số hàm ý chính sách khác:
+ Kết quả nhiên cứu cho thấy đa số trạm y tế phường chỉ thực hiện được một số dịch vụ đơn giản khi khám chữa bệnh do không đủ điều kiện cơ sở vật chất, trang thiết bị, trong khi đó nhu cầu của bệnh nhân mạn tính cần được thực hiện những dịch vụ có sử dụng đến các trang thiết bị hiện đại như siêu âm, chụp x-quang, xét nghiệm…Chính vì vậy ngồi trang bị thiết bị cơ ản cần ưu tiên đầu tư ngân sách xây dựng và nâng cấp cơ sở vật chất mua sắm trang thiết bị hiện đại như: máy X quang, huyết học, sinh hóa, máy đo điện tim…phục vụ cho công tác khám chữa bệnh. Bên cạnh đó, cần tổ chức đào tạo, huấn luyện hoặc chuyển giao kỹ thuật vận hành các trang thiết bị này cho cán bộ y tế của trạm để tránh tình trạng có máy móc mà khơng sử dụng được như một số trạm mặc dù có thiết bị để thực hiện các kỹ thuật như xét nghiệm nước tiểu, hay làm điện tim, nhưng do cán ộ y tế tại trạm khơng có chứng chỉ nên khơng thực hiện được dẫn tới lãng phí.
+ Hiện nay kinh phí chi cho hoạt động của Trạm y tế phường cơ ản chỉ đảm bảo mức chi thường xuyên gồm: chi lương và hành chính. Do sự hạn chế về ngân sách và chính sách nên khơng thể thu hút được nhân lực có chất lượng cũng như không đủ điều kiện để trang bị đầy đủ cơ sở vật chất, trang thiết bị cho các trạm y tế để đáp ứng các yêu cầu khám, chữa bệnh của người dân. Do vậy cần đẩy mạnh thu hút đầu tư, xã hội