Biểu đồ trình độ học vấn của bệnhnhân

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các yếu tố tác động đến sự lựa chọn của bệnh nhân mắc bệnh mạn tính không lây đối với dịch vụ khám chữa bệnh tại trạm y tế phường trên địa bàn quận 3 (Trang 56)

Nguồn: Tác giả tổng hợp từ số liệu điều tra

4.1.1.3. Nghề nghiệp:

Đặc điểm nghề nghiệp có thể có ảnh hưởng tới việc lựa chọn cơ sở y tế khám chữa bệnh. Nghề nghiệp khác nhau dẫn tới nhu cầu đi lại, mức thu nhập, thời gian nhàn rỗi, v.v.v khác nhau. Chẳng hạn, những người kinh doanh, công viên chức thường có mức thu nhập ổn định và cần một sự tuân thủ về thời gian làm việc, họ thường tranh thủ những khoảng thời gian rảnh rỗi để đi khám chữa bệnh, trong khi đó Trạm y tế phường chủ yếu khám chữa bệnh trong giờ hành chính, chính vì vậy những

Không đi học TH PT,THCS CĐ,ĐH AU ĐH CSYT KHÁC 2.80% 10.20% 20.80% 23.14% 0.46% TYT PHƯỜNG 2.80% 9.70% 24.50% 5.50% 0.00% 5.00% 10.00% 15.00% 20.00% 25.00% 30.00%

CSYT KHÁC TYT PHƯỜNG

đối tượng này sẽ có xu hướng lựa chọn đối với những cơ sở y tế khác hơn là chọn Trạm y tế phường.

Theo số liệu thống kê, có 32,87% người già đang mắc bệnh mạn tính khơng lây nhiễm và gần như khơng có sự khác biệt trong việc lựa chọn giữa cơ sở y tế khác với Trạm y tế phường (35/71 người chọn TYT, 36/71 người chọn cơ sở y tế khác); đây là những đối tượng khơng cịn khả năng lao động do đó việc lựa chọn cơ sở khám chữa bệnh không chịu sự tác động bởi yếu tố nghề nghiệp mà tùy thuộc vào các yếu tố khác như: quy mơ hộ gia đình, khả năng đi lại hoặc phụ thuộc vào sự quyết định những người trong gia đình, ví dụ: đối với những người già đơn thân, khả năng đi lại hạn chế, có nguồn thu nhập thấp sẽ lựa chọn TYT phường; trong khi đó những người già có người trong gia đình có trình độ học vấn, thu nhập cao thường có xu hướng đến khám chữa bệnh tại các cơ sở y tế khác.

Không chỉ là vấn đề thời gian mà việc lựa chọn nơi khám chữa bệnh còn thể hiện thơng qua thu nhập, chính vì vậy tỷ lệ những bệnh nhân là đối tượng hưu trí, cơng viên chức, kinh doanh, nội trợ lựa chọn TYT phường thấp hơn so với chọn cơ sở y tế khác. Nhóm cịn lại, bao gồm cơng nhân, người thất nghiệp có khuynh hướng lựa chọn TYT phường với mức chi phí rẻ hơn.

Bảng 4.3: Nghề nghiệp của bệnh nhân

Nguồn: Tác giả tổng hợp từ số liệu điều tra

Hưu trí Kinh doanh Cơng nhân Cơng viên chức Nội trợ Thất nghiệp Già CSYT KHÁC 11.60% 10.20% 6.48% 6.48% 5.55% 0.46% 16.20% TYT PHƯỜNG 4.16% 5.09% 9.25% 3.24% 3.70% 0.92% 16.20% 0.00% 2.00% 4.00% 6.00% 8.00% 10.00% 12.00% 14.00% 16.00% 18.00%

CSYT KHÁC TYT PHƯỜNG

4.1.1.4. Thu nhập trung bình:

Thu nhập có ảnh hưởng tới hành vi sử dụng hàng hóa và dịch vụcủa khách hàng. Theo số liệu khảo sát, tính trung bình, thu nhập của những người chọn cơ sở y tếkhác là gần 6 triệu/ tháng cao hơn so với những người chọn trạm y tế phường (4 triệu/ tháng).

Bảng 4.4: Thu nhập trung bình của bệnh nhân

Nguồn: Tác giả tổng hợp từ số liệu điều tra

4.1.1.5. Phân loại hộ: Có 02 hộ nghèo, 46 hộ cận nghèo và 168 hộ không nghèo. Trong tổng số 48 người được xếp vào nhóm hộ nghèo và cận nghèo có đến 18,51% là lựa chọn Trạm y tế phường để khám chữa bệnh. Đối với 168 người thuộc nhóm hộ khơng nghèo thì những người có mức thu nhập trung bình 4,7 triệu/ tháng lựa chọn TYT phường (24,07%), trong khi đó 53,7% những người với mức thu nhập trung bình 6 triệu/tháng trở lên lựa chọn cơ sở y tế khác. Điều này cho thấy khi thu nhập càng cao thì xu hướng chọn Trạm y tế phường càng thấp.

0 2,000,000 4,000,000 6,000,000 8,000,000 10,000,000 12,000,000 14,000,000 0 20 40 60 80 100 120

CSYT KHÁC TYT PHƯỜNG

Bảng 4.5. Thu nhập trung bình của các nhóm hộ bệnh nhân

CHỌN NGHÈO CẬN NGHÈO KHÔNG NGHÈO

ố hộ TN_TB ố hộ TN_TB ố hộ TN_TB

CSYT KHÁC 3.70% 3,875,000 53.70% 6,090,172

TYT PHƯỜNG 0.92% 2,000,000 17.59% 3,263,158 24.07% 4,704,808

Nguồn: Tác giả tổng hợp từ số liệu điều tra Bảng 4.6: Biểu đồ phân loại hộ của bệnh nhân

Nguồn: Tác giả tổng hợp từ số liệu điều tra

4.1.1.6. Quy mơ hộ:

Hộ có thành viên ít nhất là 01 người, nhiều nhất là 10 người. Trong đó, số hộ có từ 03 thành viên trở lên chiếm đa số 81,01%, hộ có 1 đến 2 thành viên là 18,98%. Theo thống kê, 49,07% bệnh nhân mạn tính thuộc hộ có 03 thành viên trở lên chọn cơ sở y tế khác, 31,94% chọn trạm y tế phường. Trong khi đó, tỷ lệ bệnh nhân thuộc hộ chỉ có 1 hoặc 2 thành viên chọn trạm y tế phường là 12,03% cao hơn so với chọn cơ sở y tế khác (6,94%); phần lớn những bệnh nhân này có hồn cảnh neo đơn già yếu, gặp khó khăn trong việc đi lại nên họ thường có xu hướng chọn trạm y tế phường vì thuận tiện trong việc di chuyển.

3.70% 53.70% 0.92% 17.59% 24.07% NGHÈO CẬN NGHÈO KHÔNG NGHÈO

NGHÈO CẬN NGHÈO KHÔNG NGHÈO

TYT PHƯỜNG 0.92% 17.59% 24.07%

CSYT KHÁC 3.70% 53.70%

TYT PHƯỜNG CSYT KHÁC

Bảng 4.7. Biểu đồ quy mô hộ của bệnh nhân

Nguồn:Tác giả tổng hợp từ số liệu điều tra

4.1.2. Thống kê lựa chọn theo khả năng đáp ứng của Trạm y tế phường

Nhiều yếu tố thuộc về Trạm y tế phường có ảnh hưởng tới sự lựa chọn của bệnh nhân. Trong phạm vi nghiên cứu này, tác giả chọn các yếu tố đại diện gồm: cơ sở vật chất, thuốc, trình độ chun mơn của đội ngũ y ác sĩ nhân viên, chất lượng khám chữa bệnh; cũng như sự hài lòng và niềm tin của bệnh nhân. Kết quả thống kê được tổng hợp như sau:

4.1.2.1. Cơ sở vật chất:

Từ biểu đồ và số liệu thống kê cho thấy trong tổng số 216 mẫu quan sát có đến 77,31% bệnh nhân đánh giá cơ sở vật chất, trang thiết bị tại trạm y tế phường chỉ đạt ở mức trung bình trở xuống. Trong đó, 56,01% bệnh nhân chọn cơ sở y tế khác đều đánh giá cơ sở vật chất tại trạm không đảm bảo cả về mặt số lượng lẫn chất lượng. Ngay cả những bệnh nhân hiện đang khám chữa bệnh mạn tính khơng lây tại trạm, cũng có đến 21,29% đánh giá cơ sở vật chất của trạm y tế phườngchỉ ở mức trung bình và tệ, 22,65% cịn lại đánh giá đáp ứng tốt trở lên. Điều này cho thấy cơ sở vật chất, trang thiết bị y tế tại các trạm y tế phường chưa đáp ứng được nhu cầu khám chữa bệnh cho bệnh nhân.

Hiện nay các bệnh mạn tính khơng lây đã có hướng dẫn về mặt chuyên môn cũng như quy trình kỹ thuật và phác đồ điều trị được chuẩn hóa, phổ iến rộng rãi nên người bệnh không cần phải lên bệnh viện tuyến trên mà chỉ cần đến y tế cơ sở để khám chữa bệnh và các bệnh này sẽ được theo dõi và điều trị lâu dài bằng các trang thiết bị

1 người 2 người 3 người 4 người 5 người 6 người 7 người 8 người 9 người 10 người CSYT KHÁC 5 10 24 35 15 19 5 3 3 2 TYT PHƯỜNG 7 19 25 20 9 5 6 2 2 0 5 10 15 20 25 30 35 40

CSYT KHÁC TYT PHƯỜNG

kỹ thuật y tế phù hợp. Tuy nhiên, qua quá trình khảo sát đa số các bệnh nhân cho biết, khi họ đến trạm y tế để khám chữa bệnh định kỳ theo phác đồ điều trị có sẵn, họ muốn kiểm tra lại sức khỏe như xét nghiệm, siêu âm…,nhưng thực tế các trạm y tế phườngđều khơng đáp ứng được do tình trạng thiếu cơ sở hạ tầng và trang thiết bị y tế. Quận 3 có tổng cộng 14 Trạm y tế phường, tất cả đều có trụ sở riêng biệt, có đủ diện tích đất hoặc diện tích sàn xây dựng theo quy định. Tuy nhiên, cơ sở hạ tầng, trang thiết bị đang là vấn đề nan giải đối với các trạm y tế. Bên cạnh tình trạng khn viên, phịng bệnh chật chội, xuống cấp thì trang thiết bị phục vụ khám chữa bệnh cũng lạc hậu và thiếu hụt nghiêm trọng.Tại trạm chỉ có được một số các các thiết bị đơn giản, cơ ản nhất, dễ trang bị,cịn với các thiết bị mang tính kỹ thuật phức tạp hơn thì rất hạn chế, thậm chí có một số trạm y tế khơng có đủ các phương tiện hỗ trợ chuyên môn cơ ản khiến ác sĩ tại trạm phải khám, điều trị bệnh chủ yếu dựa vào kinh nghiệm. Chính vì vậy tỷ lệ bệnh nhân mạn tính khơng lây đến khám chữa bệnh tại trạm y tế thấp cũng là điều dễ hiểu.

Bảng 4.8: Biểu đồ cơ sở vật chất tại trạm

Nguồn: Tác giả tổng hợp từ số liệu điều tra

4.1.2.2. Thuốc chữa bệnh:

Trong tổng số 216 mẫu quan sát,có 34,25% bệnh nhân chọn cơ sở y tế khác đánh giá trạm y tế khơng có các loại thuốc theo phác đồ điều trị của họ, 36,11% bệnh nhân hiện đang khám chữa bệnh tại trạm y tế phường đánh giá trạm đã cung cấp được

CSVC1 CSVC2 CSVC3 CSVC4 CSVC5 CSYT KHÁC 9.70% 22.68% 23.61% 1.38% TYT PHƯỜNG 2.31% 18.98% 12.96% 8.30% 0.00% 5.00% 10.00% 15.00% 20.00% 25.00% KHẢ NĂNG ĐÁP ỨNG VỀ CSVC

CSYT KHÁC TYT PHƯỜNG

đầy đủ thuốc theo nhu cầu của người bệnh; 29,62% bao gồm cả bệnh nhân chọn cơ sở y tế khác và bệnh nhân chọn trạm y tế phường đánh giá trạm có thuốc nhưng khơng đầy đủ và thường xuyên. Như vậy, theo số liệu thống kê cũng như iểu đồ thể hiện khả năng đáp ứng thuốc cho bệnh nhân của trạm y tế rất thấp chiếm tỷ lệ 63,8%, đây cũng là yếu tố quan trọng nhất khiến cho các bệnh nhân từ bỏ trạm y tế vượt lên tuyến trên hoặc các cơ sở y tế tư nhân để điều trị mặc d trước đây họ đã từng đến trạm.

Theo Nghị định số 117/2014/NĐ-CP ngày 8/12/2014 của Chính phủ quy định trạm y tế xã phải đảm bảo có ≥70% số loại thuốc trong danh mục thuốc chữa bệnh chủ yếu sử dụng tại TYT xã theo quy định hiện hành (cả thuốc tân dược và thuốc y học cổ truyền). Tuy nhiên, thực tế chung của 14 trạm y tế trên địa bàn quận 3 đều rơi vào tình trạng khan hiếm thuốc, đặc biệt là danh mục thuốc bảo hiểm y tế rất hạn chế chỉ với khoảng 5 đến 7 danh mục, nên gần như trạm khơng có khả năng cung cấp dịch vụ khám chữa bệnh cho người dân. Nguyên nhân là do nguồn thuốc từ bệnh viện quận cấp về cho các trạm q ít, chỉ khoảng 50 - 60 loại, khơng đủ để điều trị nhiều bệnh lý, nhất là các bệnh mạn tính khơng lây cần phải có các thuốc đặc trị. Rất nhiều bệnh nhân điều trị các bệnh mãn tính ở bệnh viện quận, sau đó chuyển về trạm y tế nhưng khơng có thuốc điều trị, buộc phải quay lại bệnh viện quận hoặc chuyển lên tuyến trên.

Bảng 4.9: Biểu đồ thuốc tại trạm y tế

Nguồn: Tác giả tổng hợp từ số liệu điều tra

THUOC1 THUOC2 THUOC3

TYT PHƯỜNG 6.40% 36.11% CSYT KHÁC 34.25% 23.14% 0.00% 5.00% 10.00% 15.00% 20.00% 25.00% 30.00% 35.00% 40.00% KHẢ NĂNG ĐÁP ỨNG VỀ THUỐC

CSYT KHÁC TYT PHƯỜNG

4.1.2.3. Chất lượng khám chữa bệnh của y, bác sĩ:

Chất lượng khám chữa bệnh được đánh giá dựa trên sự cảm nhận, mức độ tin tưởng của bệnh nhân đối với chuyên môn của ác sĩ tại trạm y tế, từ đó có tác động như thế nào đến quyết định lựa chọn cơ sở y tế của bệnh nhân mạn tính khơng lây.

Qua kết qua khảo sát đã cho thấy sự khác biệt rõ ràng, có tới 43,98% bệnh nhân đánh giá chất lượng khám chữa bệnh của ác sĩ tại trạmthấp hoặc rất thấp; 22,22% đánh giá ở mức trung bình, Trong 140 bệnh nhân đánh giá chất lượng khám chữa bệnh ở mức độ từ trung bình trở xuống chỉ có 7,4% (16 người) là bệnh nhân lựa chọn trạm y tế; tuy nhiên, với tỷ lệ này của bệnh nhân đang khám chữa bệnh tại cơ sở y tế khác chiếm đến 57,40%, tất cả đều đánh giá chất lượng chuyên môn của y ác sĩ làm việc tại trạm chưa đáp ứng yêu cầu khám chữa bệnh cho người dân; 76 đối tượng khảo sát còn lại chiếm 35,18% là những bệnh nhân hiện đang khám chữa bệnh tại trạm đánh giá trình độ chuyên môn của ác sĩ đã đáp ứng khá tôt việc khám chữa bệnh cho người dân.

Như vậy, qua số liệu thống kê cho thấy yếu tố trình độ chun mơn ác sĩ có tác động đến quyết định lựa chọn trạm y tế hay cơ sở y tế khác của bệnh nhân. Những người chọn trạm y tế là do họ tin tưởng vào khả năng khám chữa bệnh của ác sĩ. Ngược lại những bệnh nhân không tin tưởng sẽ chọn các cơ sở y tế khác, theo họ bệnh mạn tính khơng lây cần phải được theo dõi và điều trị lâu dài bởi các các bộ y tế có trình độ chun mơn cao ở các chun khoa, tuy nhiên, trạm y tế phường khơng có bác sĩ chuyên khoa vàcác y, bác sĩ đang công tác tại trạm không được đào tạo và cập nhật những kiến thức thường xuyênnên bệnh nhân khôngtin tưởng vào năng lực chuyên môn của trạm y tế.

Qua khảo sát, nguồn nhân sự tại 14 Trạm y tế hiện là 79 người, trong đó trình độ đại học và sau đại học là 15 viên chức; trình độ cao đẳng, trung cấp là 59 viên chức; trình độ sơ cấp là 05 viên chức. Trung bình mỗi trạm có từ 5 - 6 nhân sự, so với khối lượng công việc phải đảm nhiệm bao gồm: phòng chống dịch bệnh, phòng chống lao, da liễu, cao huyết áp, phòng chống suy dinh dưỡng, HIV/AIDS, khám bệnh bảo hiểm y tế, triển khai mơ hình ác sĩ gia đình... là khơng đảm bảo. Bên cạnh việc thiếu hụt về số lượng, chất lượng chuyên môn của đội ngũ cán ộ y tế cũng hạn chế, cơ cấu thành phần y, ác sĩ cần có tại trạm chưa đảm bảo để đáp ứng nhu cầu khám chữa bệnh của người dân; mỗi trạm chỉ có 01 ác sĩ đảm nhận nhiệm vụ trưởng trạm, thường xuyên gắn với cơng tác hành chính; thiếu ác sĩ, thiếu dược sĩ đại học, thiếu cán bộ y học cổ truyền...

Bảng 4.10: Biểu đồ chất lượng khám chữa bệnh của y ác sĩ

Nguồn: Tác giả tổng hợp từ số liệu điều tra

4.1.2.4. Niềm tin của bệnh nhân:

Niềm tin của bệnh nhân đối với trạm y tế phường là sự cảm nhận, tin tưởng về việc trạm y tế phường có thể là cơ sở y tế thực hiện hiệu quả việc khám chữa các bệnh mạn tính khơng lây, đem lại giá trị sức khỏe và đáp ứng được đầy đủnhu cầu của chính bản thân người bệnh khi họ tham gia khám chữa bệnh tại trạm hay không. Khi niềm tin được nâng lên thì bệnh nhân sẽ có xu hướng lựa chọn trạm y tế phường để khám chữa bệnh ngược lại họ sẽ chọn những cơ sở y tế khác, nơi mà họ cho rằng sẽ đáp ứng tốt nhu cầu khám chữa bệnh cho họ.

Kết quá số liệu thống kê cho thấy 35,64% bệnh nhân có mức tin tưởng hoặc rất tin tưởng thấp hơn nhiều so với 53,70% bệnh nhân có mức khơng tin tưởng hoặc rất không tin tưởng; tỷ lệ bệnh nhân không đánh giá được là 10,64%. Hầu hết bệnh nhân chọn cơ sở y tế khác đều không yên tâm tin tưởng khi giao sức khỏe, tính mạng cho trạm y tế bởi theo họ những cơ sở này không đủ năng lực để khám chữa bệnh, chỉ có 0,92% là tin tưởng, cịn lại 52,31% là khơng tin tưởng.

Như phân tích tại các nội dung trên, đối với các bệnh mạn tính cần có sự theo dõi và điều trị lâu dài bởi các cán bộ y tếcó trình độ chun mơn cao ở các chun khoa, trang thiết bị và kỹ thuật y tế phù hợp. Thực tế, các bệnh viện ở tuyến trên mới đáp ứng đủ các yêu cầu trong điều trị bệnh mạn tính, trong khi đó trạm y tế phường đang

0.00% 5.00% 10.00% 15.00% 20.00% 25.00% 30.00% 35.00% C- LUONG 1 C- LUONG 2 C- LUONG 3 C- LUONG 4 C- LUONG 5 CSYT KHÁC 9.20% 33.33% 14.81% TYT PHƯỜNG 1.38% 6.01% 25.46% 9.70%

CSYT KHÁC TYT PHƯỜNG

thiếu nhân lực y tế, đặc biệt là bác sỹ ở các chuyên khoa khác nhau cũng như thiếu cơ sở hạ tầng, trang thiết bị y tế và thuốc đặc trị. Do vậy, người dân tìm đến dịch vụ ở bệnh viện khi họ bị bệnh mạn tính với niềm tin rằng chất lượng dịch vụ y tế ở tuyến này tốt hơn để được điều trị, do đó tỷ lệ bệnh nhân không tin tưởng trạm y tế có đủ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các yếu tố tác động đến sự lựa chọn của bệnh nhân mắc bệnh mạn tính không lây đối với dịch vụ khám chữa bệnh tại trạm y tế phường trên địa bàn quận 3 (Trang 56)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(84 trang)