Nguồn: Tác giả tổng hợp từ số liệu điều tra
4.1.2.2. Thuốc chữa bệnh:
Trong tổng số 216 mẫu quan sát,có 34,25% bệnh nhân chọn cơ sở y tế khác đánh giá trạm y tế khơng có các loại thuốc theo phác đồ điều trị của họ, 36,11% bệnh nhân hiện đang khám chữa bệnh tại trạm y tế phường đánh giá trạm đã cung cấp được
CSVC1 CSVC2 CSVC3 CSVC4 CSVC5 CSYT KHÁC 9.70% 22.68% 23.61% 1.38% TYT PHƯỜNG 2.31% 18.98% 12.96% 8.30% 0.00% 5.00% 10.00% 15.00% 20.00% 25.00% KHẢ NĂNG ĐÁP ỨNG VỀ CSVC
CSYT KHÁC TYT PHƯỜNG
đầy đủ thuốc theo nhu cầu của người bệnh; 29,62% bao gồm cả bệnh nhân chọn cơ sở y tế khác và bệnh nhân chọn trạm y tế phường đánh giá trạm có thuốc nhưng khơng đầy đủ và thường xuyên. Như vậy, theo số liệu thống kê cũng như iểu đồ thể hiện khả năng đáp ứng thuốc cho bệnh nhân của trạm y tế rất thấp chiếm tỷ lệ 63,8%, đây cũng là yếu tố quan trọng nhất khiến cho các bệnh nhân từ bỏ trạm y tế vượt lên tuyến trên hoặc các cơ sở y tế tư nhân để điều trị mặc d trước đây họ đã từng đến trạm.
Theo Nghị định số 117/2014/NĐ-CP ngày 8/12/2014 của Chính phủ quy định trạm y tế xã phải đảm bảo có ≥70% số loại thuốc trong danh mục thuốc chữa bệnh chủ yếu sử dụng tại TYT xã theo quy định hiện hành (cả thuốc tân dược và thuốc y học cổ truyền). Tuy nhiên, thực tế chung của 14 trạm y tế trên địa bàn quận 3 đều rơi vào tình trạng khan hiếm thuốc, đặc biệt là danh mục thuốc bảo hiểm y tế rất hạn chế chỉ với khoảng 5 đến 7 danh mục, nên gần như trạm không có khả năng cung cấp dịch vụ khám chữa bệnh cho người dân. Nguyên nhân là do nguồn thuốc từ bệnh viện quận cấp về cho các trạm q ít, chỉ khoảng 50 - 60 loại, khơng đủ để điều trị nhiều bệnh lý, nhất là các bệnh mạn tính khơng lây cần phải có các thuốc đặc trị. Rất nhiều bệnh nhân điều trị các bệnh mãn tính ở bệnh viện quận, sau đó chuyển về trạm y tế nhưng khơng có thuốc điều trị, buộc phải quay lại bệnh viện quận hoặc chuyển lên tuyến trên.