Mô tả mẫu khảo sát

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các yếu tố ảnh hưởng đến tới động lực làm việc của cán bộ công chức, viên chức sở công thương đồng nai (Trang 70)

CHƢƠNG 4 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

4.2 Mô tả mẫu khảo sát

Số phiếu phát ra là 230 phiếu, thu về 228 phiếu, trong đó số lƣợng phiếu hợp lệ là 220 phiếu (tỷ lệ đạt 88%). Một số đặc điểm chính của mẫu đƣợc trình bày ở bảng 4.2.

Mẫu sử dụng trong nghiên cứu này đƣợc chọn dựa trên 5 tiêu chí: cơ cấu tuổi, giới tính, trình độ, thâm niên cơng tác và công việc đảm nhận của CBCC đang làm việc tại Sở Công thƣơng Đồng Nai. Kết quả thống kê mơ tả cho thấy giới tính nữ chiếm tỷ trọng lớn hơn (62,5%) trong cơ cấu mẫu nghiên cứu. Xét về độ tuổi, CBCC trong mẫu khảo sát có độ tuổi từ 31 đến 45 tuổi và 41 – 50 tuổi chiếm đa số (chiếm gần 70%). Xét về thâm niên công tác, các CBCC trong mẫu khảo sát có thời gian cơng tác ƣới 10 năm chiếm đa số (chiếm trên 36% mẫu điều tra). Mẫu khảo sát đã đảm bảo đƣợc những đặc trƣng của CBCC trong Sở nhƣ: tỷ lệ nữ nhiều hơn tỷ lệ nam, tuổi đời của CBCC trong Sở từ trên 30 tuổi trở lên chiếm đa số…

Bảng 4.2: Bảng phân bố mẫu theo một số thuộc tính của ngƣời đƣợc khảo sát Thuộc tính Số lƣợng Tỷ lệ Giới tính Nữ 137 62,3 Nam 83 37,7 Độ tuổi Dƣới 30 tuổi 47 21,4 Từ 31 đến 40 83 37,7 Từ 40 đến 50 69 31,4 Trên 50 21 9,5 Trình độ Tiến sĩ, thạc sĩ 13 5,9 Đại học 191 86,8 Khác 16 7,3

Thâm niên công tác Dƣới 5 năm 60 27,3 5 – 10 năm 80 36,4 10 – 20 năm 49 22,3 Trên 20 năm 31 14,1 Công việc đảm nhận Lãnh đạo 28 12,7 Cán ộ quản lý 47 21,4 Nhân viên 140 63,6 Khác 5 2,3 Tổng 220 100

(Nguồn: Xử lý số liệu điều tra, 2019)

4.3 Kiểm định thang đo bằng hệ số Cronbach’s Alpha

Các thang đo đƣợc đánh giá sơ ộ thông qua hệ số tin cậy Cron ach’s Alpha để loại các biến rác trƣớc, các biến có hệ số tƣơng quan iến tổng nhỏ hơn 0,3 sẽ bị loại

và tiêu chuẩn chọn thang với độ tin cậy alpha từ 0,6 trở lên (Nunnally và Burnstein, 1994). Ngoài ra, những biến có hệ số Cronbach's Alpha if item deleted (hệ số Cronbach's Alpha khi loại biến) lớn hơn hệ số Cronbach's Alpha hiện tại cũng sẽ đƣợc loại ra khỏi nghiên cứu.

Kết quả đánh giá độ tin cậy thang đo Cron ach’s Alpha của các thành phần đo lƣờng các yếu tố ảnh hƣởng đến động lực làm việc của NLĐ tại Sở Công thƣơng Đồng Nai của nhƣ sau:

Bảng 4.3: Cronbach’s Alpha của thang đo Môi trƣờng và điều kiện làm việc

Biến

Trung bình thang đo nếu loại

biến

Phƣơng sai thang đo nếu

loại biến

Tƣơng quan biến tổng

Cronbach’s Alpha nếu loại

biến MTLV1 18,65 8,367 ,694 ,885 MTLV2 18,75 8,234 ,720 ,881 MTLV3 18,73 8,263 ,778 ,872 MTLV4 18,66 8,937 ,615 ,896 MTLV5 18,80 7,789 ,772 ,873 MTLV6 18,78 8,317 ,776 ,873

Cronbach’s Alpha của thang đo Môi trƣờng và điều kiện làm việc: 0,898

(Nguồn: Xử lý số liệu điều tra, 2019)

Thang đo Môi trƣờng và điều kiện làm việc có 06 biến quan sát, hệ số Cron ach’s Alpha của thang đo là 0,898 (> 0,6), hệ số này có ý nghĩa và sử dụng đƣợc trong các phân tích tiếp theo. Các hệ số tƣơng quan iến tổng của các biến đo lƣờng thành phần này ao động từ 0,615 đến 0,776 (> 0,3); hệ số Alpha nếu loại biến (Alpha if Item deleted) của các biến đều nhỏ hơn hệ số Cron ach’s Alpha của biến tổng

(0,898) nên 6 biến đo lƣờng thành phần này đều đƣợc sử dụng trong phân tích tiếp theo.

Bảng 4.4: Cronbach’s Alpha của thang đo Thu nhập và phúc lợi

Biến

Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phƣơng sai thang đo nếu

loại biến

Tƣơng quan biến tổng

Cronbach’s Alpha nếu loại

biến TN_PL1 21,44 8,165 ,821 ,889 TN_PL2 21,45 7,929 ,841 ,885 TN_PL3 21,37 7,841 ,892 ,878 TN_PL4 21,42 8,830 ,634 ,914 TN_PL5 21,24 8,458 ,730 ,902 TN_PL6 21,31 8,799 ,630 ,913

Cronbach’s Alpha của thang đo Thu nhập và phúc lợi: 0,913

(Nguồn: Xử lý số liệu điều tra, 2019)

Thang đo Thu nhập và phúc lợi với 06 biến quan sát, hệ số Cron ach’s Alpha của thang đo là 0,913 (> 0,6), hệ số này có ý nghĩa và sử dụng đƣợc trong các phân tích tiếp theo. Các hệ số tƣơng quan iến tổng của các biến đo lƣờng thành phần này dao động từ 0,630 đến 0,892 (> 0,3); hệ số Alpha nếu loại biến (Alpha if Item deleted) của các biến đều nhỏ hơn hệ số Cron ach’s Alpha của biến tổng (0,913) nên 06 biến đo lƣờng thành phần này đều đƣợc sử dụng trong phân tích tiếp theo.

Thang đo Đào tạo và thăng tiến với 04 biến quan sát, hệ số Cron ach’s Alpha của thang đo là 0,869 (> 0,6), hệ số này có ý nghĩa và sử dụng đƣợc trong các phân tích tiếp theo. Các hệ số tƣơng quan iến tổng của các biến đo lƣờng thành phần này dao động từ 0,696 đến 0,762 (> 0,3); hệ số Alpha nếu loại biến (Alpha if Item deleted) của các biến đều nhỏ hơn hệ số Cron ach’s Alpha của biến tổng (0,869) nên tất cả các biến đo lƣờng thành phần này đều đƣợc sử dụng trong phân tích tiếp theo.

Bảng 4.5: Cronbach’s Alpha của thang đo Đào tạo và thăng tiến

Biến

Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phƣơng sai thang đo nếu

loại biến

Tƣơng quan biến tổng

Cronbach’s Alpha nếu loại

biến

DTTT1 11,48 3,292 ,742 ,825

DTTT2 11,57 2,950 ,762 ,818

DTTT3 11,48 3,201 ,696 ,844

DTTT4 11,71 3,632 ,709 ,842

Cronbach’s Alpha của thang đo Đào tạo và thăng tiến: 0,869

(Nguồn: Xử lý số liệu điều tra, 2019)

Bảng 4.6: Cronbach’s Alpha của thang đo Sự quan tâm hỗ trợ của lãnh đạo

Biến

Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phƣơng sai thang đo nếu

loại biến

Tƣơng quan biến tổng

Cronbach’s Alpha nếu loại

biế, HTLD1 20,37 7,824 ,854 ,894 HTLD2 20,24 8,056 ,813 ,900 HTLD3 20,08 7,542 ,790 ,902 HTLD4 20,44 7,918 ,734 ,909 HTLD5 20,33 8,075 ,682 ,916 HTLD6 20,16 7,723 ,766 ,905

Cronbach’s Alpha của thang đo Sự quan tâm hỗ trợ của lãnh đạo: 0,919

(Nguồn: Xử lý số liệu điều tra, 2019)

Thang đo Sự quan tâm hỗ trợ của lãnh đạo với 06 biến quan sát, hệ số

trong các phân tích tiếp theo. Các hệ số tƣơng quan iến tổng của các biến đo lƣờng thành phần này ao động từ 0,682 đến 0,854 (> 0,3); hệ số Alpha nếu loại biến của các biến đều nhỏ hơn hệ số Cron ach’s Alpha của biến tổng (0,919) nên 06 biến đo lƣờng thành phần này đều đƣợc sử dụng trong phân tích tiếp theo.

Bảng 4.7: Cronbach’s Alpha của thang đo Quan hệ xã hội

Biến

Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phƣơng sai thang đo nếu

loại biến

Tƣơng quan biến tổng

Cronbach’s Alpha nếu loại

biến

QHXH1 8,14 ,953 ,829 ,881

QHXH2 8,11 1,087 ,852 ,861

QHXH3 8,15 1,066 ,813 ,889

Cronbach’s Alpha của thang đo Quan hệ xã hội: 0,915

(Nguồn: Xử lý số liệu điều tra, 2019)

Thang đo Quan hệ xã hội với 03 biến quan sát, hệ số Cron ach’s Alpha của thang đo là 0,915 (> 0,6), hệ số này có ý nghĩa và sử dụng đƣợc trong các phân tích tiếp theo. Các hệ số tƣơng quan iến tổng của các biến đo lƣờng thành phần này dao động từ 0,813đến 0,852 (> 0,3); hệ số Alpha nếu loại biến (Alpha if Item deleted) của các biến đều nhỏ hơn hệ số Cron ach’s Alpha của biến tổng (0,915) nên 03 biến đo lƣờng thành phần này đều đƣợc sử dụng trong phân tích tiếp theo.

Bảng 4.8: Cronbach’s Alpha của thang đo Động lực làm việc

Biến

Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phƣơng sai thang đo nếu

loại biến

Tƣơng quan biến tổng

Cronbach’s Alpha nếu loại

biến

DLLV1 12,38 2,502 ,678 ,764

DLLV2 12,33 3,153 ,529 ,828

DLLV3 12,19 2,463 ,750 ,730

DLLV4 12,21 2,467 ,655 ,777

Cronbach’s Alpha của thang đo Động lực làm việc: 0,824

(Nguồn: Xử lý số liệu điều tra, 2019)

Thang đo Động lực làm việc với 04 biến quan sát, hệ số Cron ach’s Alpha của thang đo là 0,824 (> 0,6), hệ số này có ý nghĩa và sử dụng đƣợc trong các phân tích tiếp theo. Các hệ số tƣơng quan iến tổng của các biến đo lƣờng thành phần này dao động từ 0,529 đến 0,50 (> 0,3); hệ số Alpha nếu loại biến (Alpha if Item deleted) của các biến đều nhỏ hơn hệ số Cron ach’s Alpha của biến tổng (0,824), riêng biến DLLV2 có hệ số Cron ach’s Alpha khi loại biến cao hơn iến tổng nên tác giả tiến hành loại bỏ biến này trƣớc khi ph n tích s u hơn.

Sau khi loại bỏ biến DLLV2, hệ số Cron ach’s Alpha mới của thang đo là 0,828 (> 0,6), hệ số này có ý nghĩa và sử dụng đƣợc trong các phân tích tiếp theo. Các hệ số tƣơng quan iến tổng của các biến đo lƣờng thành phần này ao động từ 0,646 đến 0,738 (> 0,3); hệ số Alpha nếu loại biến (Alpha if Item deleted) của các biến đều nhỏ hơn hệ số Cron ach’s Alpha của biến tổng (0,828) nên 03 biến đo lƣờng thành phần này đều đƣợc sử dụng trong phân tích tiếp theo.

Bảng 4.9: Cronbach’s Alpha của thang đo Động lực làm việc (lần 2)

Biến

Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phƣơng sai thang đo nếu

loại biến

Tƣơng quan biến tổng

Cronbach’s Alpha nếu loại

biến

DLLV1 8,34 1,532 ,678 ,771

DLLV3 8,15 1,522 ,738 ,714

DLLV4 8,17 1,510 ,646 ,805

Cronbach’s Alpha của thang đo Động lực làm việc: 0,828

(Nguồn: Xử lý số liệu điều tra, 2019)

Tổng hợp kết quả của kiểm định Cron ach’s Alpha:

Bảng 4.10: Tổng hợp kết quả kiểm định Cronbach’s Alpha

STT Tên nhân tố Số lƣợng biến Hệ số Cronbach’s Alpha

1 Môi trƣờng và điều kiện làm việc 6 0,898

2 Thu nhập và phúc lợi 6 0,913

3 Đào tạo và thăng tiến 4 0,869

4 Sự quan tâm hỗ trợ của lãnh đạo 6 0,919

5 Quan hệ xã hội 3 0,915

6 Động lực làm việc 3 0,828

Tổng 28

Nhƣ vậy,sau khi kiểm định Cron ach’s Alpha, có 28 iến phù hợp để đƣa vào các phân tích sâu tiếp theo.

4.4 Phân tích nhân tố khám phá EFA

Sau khi kiểm định Cron ach’s Alpha, 25 biến quan sát các thành phần biến độc lập và 3 biến quan sát của thang đo Động lực làm việc tiếp tục đƣợc đánh giá ằng phân tích nhân tố EFA. Q trình ph n tích đƣợc dựa trên ma trận tƣơng quan của các biến này.

Để có thể áp dụng đƣợc phân tích nhân tố thì các biến phải có liên hệ với nhau bằng cách sử dụng kiểm định Bartl tt để kiểm định giả thuyết H0 là các biến khơng có tƣơng quan với nhau trong tổng thể. Đại lƣợng này có giá trị càng lớn thì càng có nhiều khả năng ác ỏ giải thuyết này. Bên cạnh đó, để phân tích nhân tố, chỉ số KMO (Kaiser-Meyer-Olkin measure of sampling adequacy) là một chỉ số đƣợc sử dụng để xem xét sự thích hợp của phân tích nhân tố. Trị số của KMO lớn (từ 0,5 đến 1,0) là điều kiện đủ để phân tích nhân tố là thích hợp.

Phân tích nhân tố đƣợc tiến hành th o phƣơng pháp trích yếu tố Principal Component Analist với phép xoay Varimax.

4.4.1 EFA biến độc lập

Kết quả kiểm định Bartletts cho thấy giữa các biến trong tổng thể có tƣơng quan với nhau (Sig. = 0,000<0,05); hệ số KMO = 0,79 chứng tỏ phân tích nhân tố để nhóm các biến lại là rất thích hợp.

Bảng 4.11: KMO và kiểm định Bartlett của các nhân tố thành phần KMO and Bartlett's Test

Hệ số KMO 0,790

Kiểm định Bartlett

Giá trị Chi ình phƣơng xấp xỉ 4300,175

Bậc tự do 300

Mức ý nghĩa 0,000

(Nguồn: Xử lý số liệu điều tra)

Từ kết quả bảng tổng phƣơng sai giải thích (xem chi tiết Phụ lục 4), ta thấy sáu nhân tố đầu tiên có Eigenvalue lớn hơn 1 với tổng phƣơng sai trích đạt 72,522%, thể hiện rằng có 5 nhân tố giải thích đƣợc gần 73% biến thiên của dữ liệu, do vậy các thang đo đƣợc rút trích ra 5 nhân tố chấp nhận đƣợc. Điểm dừng khi trích các nhân tố tại nhân tố thứ sáu với Eigenvalue là 2,453>1 (đạt u cầu). Nhƣ vậy, thơng qua phân tích EFA các thang đo đều đạt yêu cầu.

Bảng 4.12: Kết quả phân tích nhân tố khám phá EFA của các biến thành phần Biến quan sát Thành phần 1 2 3 4 5 HTLD1 ,897 HTLD2 ,865 HTLD3 ,863 HTLD6 ,846 HTLD4 ,817 HTLD5 ,775 TN_PL3 ,938 TN_PL2 ,905 TN_PL1 ,892 TN_PL5 ,809 TN_PL4 ,722 TN_PL6 ,715 MTLV5 ,853 MTLV6 ,853 MTLV3 ,850 MTLV2 ,804 MTLV1 ,786 MTLV4 ,721 DTTT2 ,871 DTTT1 ,863 DTTT4 ,832 DTTT3 ,821 QHXH2 ,929 QHXH1 ,921 QHXH3 ,915

Phƣơng pháp chiết xuất phân tích thành phần chính. Phƣơng pháp xoay: Varimax với Kaiser Normalization. a. Xoay vòng hội tụ trong 5 lần lặp.

Th o (Hair, 2006): Factor loa ing > 0,3 đƣợc x m là đạt đƣợc mức tối thiểu; Factor loa ing > 0,4 đƣợc xem là quan trọng; Tổng phƣơng sai trích > 50% đƣợc xem là có ý nghĩa thực tiễn. Tuy nhiên, ở trong bảng ma trận xoay trên ta có thể thấy, tất cả các biến đều thỏa mãn và có giá trị đều lớn hơn 0,5 và đƣợc xem là có ý nghĩa thực tiễn. Do vậy sau khi tiến hành phân tích nhân tố khám phá ta nhận thấy số biến quan sát là 25 biến và đƣợc hội tụ theo 5 nhóm nhân tố nhƣ sau:

Nhân tố 1: Sự quan tâm và hỗ trợ của lãnh đạo: 6 biến

Nhân tố 2: Thu nhập và phúc lợi: 6 biến

Nhân tố 3: Môi trƣờng làm việc: 6 biến

Nhân tố 4: Đào tạo và thăng tiến: 4 biến

Nhân tố 5: Quan hệ xã hội : 3 biến

Ta tiến hành đặt tên cho các nhân tố:

a) Nhân tố 1 đặt tên là “Sự quan tâm và hỗ trợ của lãnh đạo:” gồm 6 biến quan sát: HTLD1, HTLD2, HTLD3, HTLD4, HTLD5, HTLD6. Nhóm nhân tố này thể hiện đánh giá của NLĐ trong đơn vị về tác động của sự hỗ trợ của lãnh đạo đến hiệu quả công việc và tâm lý làm việc của họ.

b) Nhân tố 2 đặt tên là “Thu nhập và phúc lợi” gồm 6 biến quan sát TN_PL1, TN_PL2, TN_PL3, TN_PL4, TN_PL5 và TN_PL6. Các biến này thể hiện tác động của các yếu tố lƣơng, thƣởng và các chế độ phúc lợi đến động lực làm việc của CBCC tại đơn vị.

c) Nhân tố 3 là “Môi trƣờng làm việc” gồm 6 biến quan sát MTLV1, MTLV2, MTLV3, MTLV4, MTLV5 và MTLV6. Đ y là các biến thể hiện tác động của các yếu tố ngoại cảnh nhƣ điều kiện làm việc đến động lực làm việc của CBCC.

d) Nhân tố 4 đặt tên là “Đào tạo và thăng tiến” gồm 4 biến quan sát: DTTT1, DTTT2, DTTT3, DTTT4. Các biến này thể hiện thể hiện đánh giá của CBCC về hiệu quả của các hoạt động đào tạo trong tổ chức và hoạt động bố trí cơng việc, đề bạt nhiệm vụ trong đơn vị đến động lực làm việc của NLĐ.

e) Nhân tố 5 đặt tên là “Quan hệ xã hội” gồm 3 biến quan sát: QHXH1, QHXH2, QHXH3. Các biến này thể hiện đánh giá của NLĐ về ảnh hƣởng của công việc hiện tại đến các mối quan hệ bên ngoài của NLĐ.

Tên của các nhân tố sau khi rút trích đƣợc giải thích và đặt tên dựa trên cơ sở nhận ra các biến có trọng số nhân tố lớn ở cùng một nhân tố (Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008).

4.4.2 EFA biến phụ thuộc

Thang đo Động lực làm việc gồm 3 biến quan sát. Sau khi đạt độ tin cậy khi kiểm tra bằng Cron ach’s Alpha, ph n tích nh n tố khám phá đƣợc sử dụng để đánh giá mức độ hội tụ của các biến quan sát theo từng nhân tố và giá trị phân biệt của các nhân tố. Kết quả phân tích nhân tố cho thang đo giá trị cảm nhận nhƣ sau:

Bảng 4.13: Kết quả kiểm định KMO và Barlett’s test của thang đo Động lực làm việc (DLLV)

KMO and Bartlett's Test

Hệ số KMO 0,709

Kiểm định Bartlett Giá trị Chi ình phƣơng xấp xỉ 252,518

Bậc tự do 3

Mức ý nghĩa 0,000

(Nguồn: Xử lý số liệu điều tra)

Thống kê Chi-square của kiểm định Bartl tt’s đạt giá trị 252,518 với mức ý nghĩa là 0,000 < 0,05 (đạt yêu cầu), do vậy các biến quan sát có tƣơng quan với nhau xét trên phạm vi tổng thể. Chỉ số KMO = 0,709 > 0,5 nên phân tích nhân tố là phù hợp với dữ liệu.

Từ các kết quả đã ph n tích trên, ta có thể khẳng định rằng giả thiết nghiên cứu là hoàn toàn phù hợp.

Kết quả EFA cho thấy Eigenvalues = 2,240 >1 (Phụ lục 4) thì có một nhân tố đƣợc rút ra và nhân tố này giải thích đƣợc gần 5% biến thiên dữ liệu là đạt yêu cầu.

Các trọng số nhân tố của thang đo đều đạt yêu cầu (>0,5). Nhƣ vậy, thơng qua phân tích EFA các thang đo đều đạt yêu cầu.

4.5 Phân tích hồi quy tuyến tính bội

4.5.1 Kiểm tra ma trận tương qu n

Tƣơng quan cho iết mối liên hệ tƣơng đối giữa 2 biến. Hệ số tƣơng quan (correlation coefficient) sẽ cho biết độ mạnh hay mức độ liên hệ giữa 2 biến. Hệ số

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các yếu tố ảnh hưởng đến tới động lực làm việc của cán bộ công chức, viên chức sở công thương đồng nai (Trang 70)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(122 trang)