CHƢƠNG 4 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.7 THẢO LUẬN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Mục tiêu của đề tài là nghiên cứu các nhân tố ảnh hƣởng đến các nhân tố ảnh hƣởng đến động lực làm việc của cán bộ công chức, viên chức Sở Công Thƣơng Đồng Nai. Để giải quyết mục tiêu nghiên cứu, tác giả đã x y ựng quy trình nghiên cứu định lƣợng một cách chặt chẽ, kết hợp cả nghiên cứu thực trạng, định tính qua phỏng vấn trực tiếp và định lƣợng dựa trên dữ liệu điều tra trên diện rộng và điều chỉnh phù hợp với thực tiễn tại Sở Công thƣơng tỉnh Đồng Nai. Đề tài cũng thực hiện việc đánh giá
các thang đo qua 2 ƣớc: ph n tích độ tin cậy hệ số Alpha Cronbach và phân tích nhân tố khám phá EFA. Kết quả phân tích chỉ ra có 5 biến chung đƣợc hình thành nhƣ ự định gồm: Môi trƣờng và điều kiện làm việc (MTLV); Thu nhập và phúc lợi (TN_PL); Cơ hội đào tạo và thăng tiến (DTTT); Sự quan tâm, hỗ trợ của lãnh đạo (HTLD) và Quan hệ xã hội (QHXH), biến phụ thuộc của mơ hình là Động lực làm việc của NLĐ.
Hệ số R2 của mơ hình bằng 0,75 cho thấy 05 nhân tố trên giải thích đƣợc 75% độ biến thiên của Động lực làm việc củ người l o động, điều này cũng cho thấy có khoảng 25% độ biến thiên của biến phụ thuộc đƣợc giải thích bởi các nhân tố khác chƣa đƣợc đƣa vào mơ hình.
Kết quả phân tích hồi quy cho thấy cả 05 nhân tố độc lập này đều tác động có ý nghĩa thống kê đến biến phụ thuộc. Cũng từ đ y, tầm quan trọng của từng biến số đƣợc xác định. Cụ thể, căn cứ vào hệ số Beta trong Bảng 4.15, yếu tố tác động mạnh nhất đến Động lực làm việc của CBCC là Thu nhập và phúc lợi (β = 0,275), tiếp đến là Đào tạo và thăng tiến (β = 0,256), Sự hỗ trợ của lãnh đạo (β = 0,235). Các biến số cịn lại, nhƣ Mơi trƣờng làm việc; Quan hệ xã hội có ảnh hƣởng yếu hơn với cƣờng độ tƣơng đƣơng nhau, yếu tố Quan hệ xã hội (QHXH) có mức độ tác động lên biến phụ thuộc thấp nhất.
- Trong mơ hình ảnh hƣởng đến Động lực làm việc thì nhân tố Thu nhập và phúc lợi có giá trị chuẩn hóa cao nhất nên đ y là nh n tố có ảnh hƣởng lớn nhất đến động lực làm việc của NLĐ tại Sở Công thƣơng tỉnh Đồng Nai; nghĩa là trong điều kiện các nhân tố khác không đổi, khi lương và chế độ phúc lợi tăng lên một đơn vị thì Động lực
làm việc của nhân viên tăng lên tƣơng ứng 0,315 đơn vị và ngƣợc lại. Phát hiện này
tƣơng đồng với kết quả nghiên cứu của Phạm Thị T n & Đặng Thị Hoa (2018), Nguyễn Nam Hải (2018)…, các nghiên cứu này cho rằng tiền lƣơng đóng vai trị rất quan trọng đối với nhân viên. Báo cáo về phúc lợi nhân viên Việt Nam 2016 cho biết, đứng ở góc độ nhà tuyển dụng, 5 phúc lợi mà họ cho rằng các nh n viên đang quan t m nhất theo thứ tự bao gồm: chế độ thƣởng, chế độ tăng lƣơng, chế độ lƣơng hấp dẫn, các loại bảo hiểm và các chƣơng trình đào tạo. Trong đó, đứng đầu là chế độ thƣởng, với
76% doanh nghiệp đồng tình. Điều này cho thấy tiền lƣơng và chế độ phúc lợi có tầm quan trọng rất lớn đến động lực làm việc của NLĐ nói chung và nh n viên ng n hàng nói riêng. Với phƣơng ch m coi đội ngũ ngƣời lao động là nhân tố chủ yếu quyết định sự thành công của đơn vị, Sở Công thƣơng tỉnh Đồng Nai đã hết sức quan t m đến việc phát triển và củng cố đội ngũ CBVC, chăm lo đời sống vật chất và tinh thần cho NLĐ. Điều này thể hiện thông qua việc Sở Công thƣơng tỉnh Đồng Nai luôn tuân thủ tốt các quy định của Bộ Luật lao động, các chế độ, chính sách của nhà nƣớc, tạo những điều kiện thuận lợi cho CCVC trong công tác, học tập, thăng tiến. Đời sống vật chất của NLĐ ngày càng đƣợc nâng cao, mức thu nhập năm sau tăng rõ rệt so với năm trƣớc.
Nhân tố có ảnh hƣởng lớn tiếp th o đến Động lực làm việc là “Đào tạo và thăng tiến”. Nói về tầm quan trọng của công tác đào tạo, bồi ƣỡng cán bộ, Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định “Huấn luyện cán bộ là công việc gốc của Đảng”. Trong ối cảnh tồn cầu hóa và hội nhập quốc tế, yêu cầu xây dựng đội ngũ cán ộ “Có phẩm chất chính trị tốt, tuyệt đối trung thành với Tổ quốc, với Đảng, hết lòng phấn đấu vì lợi ích của nhân dân, của dân tộc; có bản lĩnh chính trị vững vàng, không ao động trƣớc những khó khăn, thử thách; có năng lực hồn thành nhiệm vụ đƣợc giao; có nhân cách và lối sống mẫu mực, trong sáng; có ý thức tổ chức kỷ luật cao, tơn trọng tập thể, gắn bó với nhân n” là nhiệm vụ cấp thiết đặt ra. Trong những năm qua, tại Sở Công thƣơng Đồng Nai, có gần 90% CCVC đáp ứng các tiêu chuẩn quy định trƣớc khi bổ nhiệm ngạch, bổ nhiệm chức vụ lãnh đạo, quản lý; hàng năm có khoảng 87% cán bộ, cơng chức đƣợc cập nhật kiến thức pháp luật, 85% đƣợc bồi ƣỡng về đạo đức công vụ; 75% đƣợc bồi ƣỡng cập nhật kiến thức, kỹ năng, phƣơng pháp thực thi công vụ. Phát hiện của nghiên cứu này tƣơng đồng với kết quả nghiên cứu của Trƣơng Minh Đức (2011), Huỳnh Thị Thu Sƣơng (2017), Phạm Thị T n, Đặng Thị Hoa (2018)...
- Nhân tố tiếp theo có ảnh hƣởng lớn đến Động lực làm việc là Sự hỗ trợ của lãnh
đạo. Điều này cho thấy mối quan hệ giữa lãnh đạo và nhân viên ảnh hƣởng lớn đến
hiệu quả làm việc và sự gắn kết của nhân viên với đơn vị. Hệ số bằng 0,235 (>0) cho thấy giữa nhân tố Sự hỗ trợ của lãnh đạo và Động lực làm việc có mối quan hệ cùng
chiều, đồng thời có ý nghĩa là với điều kiện khác không thay đổi, khi mức độ Sự hỗ trợ
của lãnh đạo tăng lên một đơn vị thì Động lực làm việc tăng lên 0,235 đơn vị tƣơng
ứng. hoạt động hành chính sự nghiệp nói chung và hoạt động tại Sở Cơng thƣơng Đồng Nai nói riêng ln cần có những ngƣời lãnh đạo có tâm và có tầm. Với đội ngũ lãnh đạo hiện tại, CCVC của tồn đơn vị có thể n tâm cơng tác. Phát hiện này tƣơng đồng với kết quả nghiên cứu của Nguyễn Thị Gấm và cộng sự (2014); Hà Khánh Nam Giao và Nguyễn Trần Bảo Ngọc (2018).
Tóm tắt Chƣơng 4
Chƣơng 4 trình ày các kết quả nghiên cứu định tính và định lƣợng của đề tài. Với mơ hình đã x y ựng ở chƣơng 2, tác giả tiến hành điều tra, xử ký số liệu điều tra, thông qua các kiểm định để xác định mức độ ảnh hƣởng của các nhân tố. Với mơ hình an đầu là 05 biến độc lập: Môi trƣờng và điều kiện làm việc (MTLV); Thu nhập và phúc lợi (TN_PL); Cơ hội đào tạo và thăng tiến (DTTT); Sự quan tâm, hỗ trợ của lãnh đạo (HTLD) và Quan hệ xã hội (QHXH) tác động đến biến phụ thuộc; phân tích hồi quy chỉ ra 05 nhân tố trên ảnh hƣởng đến biến phụ thuộc. Năm nhân tố này giải thích đƣợc 75% độ biến thiên của biến phụ thuộc. Đ y là cơ sở để đề xuất các hàm ý chính sách trong chƣơng tiếp theo.
CHƢƠNG 5
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ