Phân tích độ tin cậy Cronbach’s alpha

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả dự án đầu tư xây dựng lưới điện 110 220kv tại tổng công ty điện lực tp hồ chí minh (Trang 70)

CHƯƠNG 4 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

4.3. Phân tích độ tin cậy của thang đo

4.3.1. Phân tích độ tin cậy Cronbach’s alpha

Hệ số Cronbach’s alpha là một phép kiểm định thống kê về mức độ chặt chẽ mà các mục hỏi trong thang đo tương quan với nhau, Nếu các biến có hệ số tương quan biến tổng (Corrected Item-Total Correlaion) nhỏ hơn 0,3 sẽ bị loại, Tiêu chuẩn để chọn thang đo là khi giá trị Cronbach’s alpha ≥ 0,6. Sau đó, tồn bộ các biến quan sát được đưa vào phân tích nhân tố khám phá (EFA) để khám phá cấu trúc thang đo các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả dự án đầu tư xây dựng lưới điện EVNHCMC.

Kết quả phân tích Cronbach’s alpha được thể hiện với kết quả sau: 4.3.1.1. Phân tích độ tin cậy Cronbach’s alpha biến độc lập

- Thang đo PA “Hoạt động quản lý dự án”

Hệ số tin cậy Cronbach’s alpha của thang đo yếu tố “Hoạt động quản lý dự án” là 0,654 đạt yêu cầu (> 0,6). Đồng thời, các hệ số tương quan biến tổng (Corrected Item-Total Correlation) của nhân tố “Hoạt động quản lý dự án” đều đạt tiêu chuẩn (> 0,3). Do vậy, tất cả 04 biến quan sát đo lường của thang đo này được đưa vào phân tích nhân tố khám phá EFA.

Bảng 4.11: Hệ số tin cậy Cronbach’s alpha và hệ số tương quan biến tổng của thang đo nhân tố “Hoạt động quản lý dự án”

Cronbach's alpha 0.651

Số biến quan sát 4

Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phương sai thang đo nếu

loại biến

Tương quan biến tổng

Cronbach's alpha nếu loại biến này

PA 1 11.05 2.564 .362 .630

PA 2 11.50 2.353 .541 .508

PA 3 11.74 2.642 .422 .591

PA 4 11.30 2.325 .415 .598

- Thang đo PP “Thủ tục thực hiện dự án”

Hệ số tin cậy Cronbach’s alpha của thang đo nhân tố “Thủ tục thực hiện dự án” là 0,744 đạt yêu cầu (> 0,6), Đồng thời, các hệ số tương quan biến tổng (Corrected Item-Total Correlation) của nhân tố “Thủ tục thực hiện dự án” thấp nhất là 0,482 đều đạt tiêu chuẩn (> 0,3). Tuy nhiên, theo kết quả phân tích Cronbach’s alpha cho thấy biến quan sát đo lường của nhân tố “Thủ tục thực hiện dự án” là “PP3” có hệ số Cronbach’s alpha nếu loại biến này là 0,761 tức là nếu chúng ta loại biến “PP3” thì Hệ số tin cậy Cronbach’s alpha của thang đo nhân tố “Thủ tục thực hiện dự án” là 0,761 > 0,744 (Hệ số tin cậy Cronbach’s alpha của thang đo nhân tố “Thủ tục thực hiện dự án” hiện tại khi để biến PP3) và chênh lệch là 0,017, chênh lệch này là khá nhỏ. Nhưng nếu chúng ta loại biến “PP3” thì nhân tố “Thủ tục thực hiện dự án” chỉ còn 02 biến quan sát mà theo kinh nghiệm thì mỗi nhân tố trong mơ hình cần có ít nhất là 03 biến quan sát, mặt khác biến quan sát “PP3: Các hợp đồng có thỏa thuận, ràng buộc chặt chẽ, rõ ràng” thể hiện các hợp đồng càng chặt chẽ, rõ ràng thì thủ tục thực hiện dự án càng tốt. Với các vấn đề đã nêu ở trên thì tác giả tự nhận thấy việc quyết định giữ lại biến quan sát “PP3” là cần thiết cho nhân tố “Thủ tục thực hiện dự án”.

Do vậy, tất cả 03 biến quan sát đo lường của thang đo này được đưa vào phân tích nhân tố khám phá EFA.

Bảng 4.12: Hệ số tin cậy Cronbach’s alpha và hệ số tương quan biến tổng của thang đo nhân tố “Thủ tục thực hiện dự án”

Cronbach's alpha 0.744

Số biến quan sát 3

Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phương sai thang đo nếu

loại biến

Tương quan biến tổng

Cronbach's alpha nếu loại biến này

PP1 7.81 2.113 .580 .653

PP2 7.64 1.689 .662 .542

PP3 7.86 2.078 .482 .761

- Thang đo yếu tố HF “Yếu tố con người”

Hệ số tin cậy Cronbach’s alpha của thang đo nhân tố “Yếu tố con người” là 0,910 đạt yêu cầu (> 0,6). Đồng thời, các hệ số tương quan biến tổng (Corrected Item -Total Correlation) của nhân tố “Yếu tố con người” thấp nhất là 0,583 nên đều đạt tiêu chuẩn (> 0,3). Tuy nhiên, theo kết quả phân tích Cronbach’s alpha cho thấy biến quan sát đo lường của nhân tố “Yếu tố con người” là “HF3” có hệ số Cronbach’s alpha nếu loại biến này là 0,918 tức là nếu chúng ta loại biến “HF3” thì Hệ số tin cậy Cronbach’s alpha của thang đo nhân tố “Yếu tố con người” là 0,918 > 0,910 (Hệ số tin cậy Cronbach’s alpha của thang đo nhân tố “Yếu tố con người” hiện tại khi để biến HF3) và chênh lệch là 0,008, chênh lệch này là rất nhỏ. Biến quan sát “HF3: Những người tham gia có đủ chun mơn kỹ thuật” thể hiện nhân sự tham gia dự án càng có chun mơn thì hiệu quả dự án càng cao. Với các vấn đề đã nêu ở trên thì tác giả tự nhận thấy việc quyết định giữ lại biến quan sát “HF3” là cần thiết cho nhân tố “Yếu tố con người”. Do vậy, tất cả 06 biến quan sát đo lường của thang đo này được đưa vào phân tích nhân tố khám phá EFA.

Bảng 4.13: Hệ số tin cậy Cronbach’s alpha và hệ số tương quan biến tổng của thang đo nhân HF “Yếu tố con người”

Cronbach's alpha 0.910

Số biến quan sát 6

Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phương sai thang đo nếu

loại biến

Tương quan biến tổng

Cronbach's alpha nếu loại biến này

HF1 20.18 13.177 .797 .887 HF2 20.71 12.778 .755 .894 HF3 20.36 14.108 .583 .918 HF4 20.15 13.198 .710 .900 HF5 20.28 12.613 .940 .867 HF6 20.18 13.677 .745 .895

- Thang đo nhân tố EI “Vấn đề bên ngoài”

Hệ số tin cậy Cronbach’s alpha của thang đo nhân tố “Vấn đề bên ngoài” là 0,897 đạt yêu cầu (> 0,6). Đồng thời, các hệ số tương quan biến tổng (Corrected Item -Total Correlation) của nhân tố “Vấn đề bên ngoài” thấp nhất là 0,519 nên đều đạt tiêu chuẩn (> 0,3). Tuy nhiên, theo kết quả phân tích Cronbach’s alpha cho thấy biến quan sát đo lường của nhân tố “Vấn đề bên ngồi” là “EI7” có hệ số Cronbach's alpha nếu loại biến này là 0,901 tức là nếu chúng ta loại biến “EI7” thì Hệ số tin cậy Cronbach’s alpha của thang đo nhân tố “Vấn đề bên ngoài” là 0,901 > 0,897 (Hệ số tin cậy Cronbach’s alpha của thang đo nhân tố “Vấn đề bên ngoài” hiện tại khi để biến EI7) và chênh lệch là 0,004, chênh lệch này là rất nhỏ. Biến quan sát “EI7: Nhà thầu phụ có đầy đủ năng lực” thể hiện các dự án ở Việt nam ta có rất nhiều nhà thầu phụ tham gia, vậy nếu nhà thầu phụ có đầy đủ năng lực thì khi họ thực hiện phần dự án của họ tốt thì hiệu quả dự án càng cao. Với các vấn đề đã nêu ở trên thì tác giả tự nhận thấy việc quyết định giữ lại biến quan sát “EI7” là cần thiết cho nhân tố “Vấn đề bên ngoài”.

Do vậy, tất cả 07 biến quan sát đo lường của thang đo này được đưa vào phân tích nhân tố khám phá EFA.

Bảng 4.14: Hệ số tin cậy Cronbach’s alpha và hệ số tương quan biến tổng của thang đo nhân tố “Vấn đề bên ngoài”

Cronbach's alpha 0.897

Số biến quan sát 7

Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phương sai thang đo nếu

loại biến

Tương quan biến tổng

Cronbach's alpha nếu loại

biến này EI1 22.00 17.276 .622 .890 EI2 22.31 16.419 .740 .877 EI3 21.86 16.945 .607 .893 EI4 21.71 15.299 .818 .866 EI5 21.96 15.896 .906 .858 EI6 21.74 16.889 .711 .880

EI7 22.11 17.881 .519 .901

Nguồn: Kết quả truy xuất từ phần mềm SPSS

- Thang đo nhân tố PR “Đặc trưng dự án”

Hệ số tin cậy Cronbach’s alpha của thang đo nhân tố “Đặc trưng dự án” là 0,883 đạt yêu cầu (> 0,6). Đồng thời, các hệ số tương quan biến tổng (Corrected Item -Total Correlation) của nhân tố “Đặc trưng dự án” thấp nhất là 0,617 nên đều đạt tiêu chuẩn (> 0,3). Do vậy, tất cả 07 biến quan sát đo lường của thang đo này được đưa vào phân tích nhân tố khám phá EFA.

Bảng 4.15: Hệ số tin cậy Cronbach’s alpha và hệ số tương quan biến tổng của thang đo nhân tố “Đặc trưng dự án”

Cronbach's alpha 0.883

Số biến quan sát 7

Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phương sai thang đo nếu

loại biến

Tương quan biến tổng

Cronbach's alpha nếu loại biến này

PR1 21.77 11.813 .635 .870 PR2 21.42 11.378 .617 .873 PR3 21.55 11.136 .652 .868 PR4 21.99 11.597 .641 .870 PR5 21.54 11.188 .863 .846 PR6 21.84 11.297 .642 .870 PR7 21.77 10.629 .695 .864

Nguồn: Kết quả truy xuất từ phần mềm SPSS

4.3.1.2. Phân tích độ tin cậy Cronbach’s alpha biến phụ thuộc “Hiệu quả dự án đầu tư xây dựng điện”

Hệ số tin cậy Cronbach’s alpha của thang đo “Hiệu quả dự án đầu tư xây dựng điện” là 0,790 đạt yêu cầu (> 0,6). Đồng thời, các hệ số tương quan biến tổng (Corrected Item -Total Correlation) của nhân tố “Hiệu quả dự án đầu tư xây dựng điện” thấp nhất

là 0,522 nên đều đạt tiêu chuẩn (> 0,3). Do vậy, tất cả 04 biến quan sát đo lường của thang đo này được đưa vào phân tích nhân tố khám phá EFA.

Bảng 4.16: Hệ số tin cậy Cronbach’s alpha và hệ số tương quan biến tổng của thang đo “Hiệu quả dự án ĐTXD điện”

Cronbach's alpha 0.790

Số biến quan sát 4

Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phương sai thang đo nếu

loại biến

Tương quan biến tổng

Cronbach's alpha nếu loại

biến này

PS1 11.07 4.021 .592 .742

PS2 11.15 3.844 .612 .732

PS3 11.09 3.788 .673 .701

PS4 11.25 4.127 .522 .776

Nguồn: Kết quả truy xuất từ phần mềm SPSS 4.3.2. Phân tích nhân tố khám phá (EFA)

4.3.2.1. Kết quả phân tích

Phân tích nhân tố trong nghiên cứu này giúp cho việc xác định các nhân tố cơ bản ảnh hưởng đến hiệu quả dự án đầu tư xây dựng lưới điện EVNHCMC. Phân tích nhân tố được thực hiện theo phương pháp rút trích các thành phần chính (Principal Componets), và phép xoay nguyên góc Varimax của nhân tố để tối thiểu hóa số lượng biến có hệ số lớn tại cùng một nhân tố nhằm tăng cường khả năng giải thích các nhân tố. Sau mỗi lần phân tích nhân tố, phải xem xét hai chỉ tiêu là hệ số Kaiser–Meyer– Olkin (KMO) trong khoảng 0.5 ≤ KMO ≤ 1 và các hệ số tải nhân tố (factor loading) có giá trị ≥ 0.5 để đảm bảo sự hội tụ giữa các biến trong một nhân tố. Thang đo được chấp nhận khi tổng phương sai trích ≥ 50% và điểm dừng khi trích nhân tố có hệ số Eigenvalue > 1. Ngồi ra, chênh lệch hệ số tải nhân tố của mỗi biến quan sát giữa các nhân tố không nhỏ hơn 0,3 để tạo sự phân biệt giữa các nhân tố.

4.3.2.2. Kết quả phân tích nhân tố của biến độc lập Kết quả phân tích nhân tố cho 27 biến quan sát như sau:

Hệ số KMO = 0.786 (thỏa điều kiện 0.5 ≤ KMO ≤ 1) với mức ý nghĩa Sig là 0.000 trong kiểm định Barlett’s (Sig < 0.05). Như vậy, việc phân tích nhân tố là thích hợp với các dữ liệu và các biến có tương quan với nhau trong tổng thể.

Bảng 4.17: Hệ số KMO và kiểm định Barlett

Hệ số Kaiser-Meyer-Olkin (KMO) 0.786

Kiểm định Barlett

Chi bình phương 3354.126

Df 351

Sig. 0.000

Nguồn: Kết quả truy xuất từ phần mềm SPSS

Kết quả phân tích nhân tố cho thấy số lượng 05 yếu tố từ 27 biến quan sát và tổng phương sai trích là 63.393% đạt yêu cầu (> 50%). Hệ số tích lũy (Cummulative %) cho biết 05 nhân tố này giải thích được 63.393% sự biến thiên của dữ liệu.

Bảng 4.18: Phương sai trích và các nhân tố rút trích của phân tích nhân tố biến độc lập

Total Variance Explained Nhân

tố

Giá trị Eigenvalues Extraction Sums of Squared Loadings Rotation Sums of Squared Loadings Tổng % biến thiên % tích luỹ Tổng % biến thiên % tích luỹ Tổng % biến thiên % tích luỹ 1 7.699 28.513 28.513 7.699 28.513 28.513 4.506 16.688 16.688 2 3.326 12.319 40.832 3.326 12.319 40.832 4.297 15.915 32.604 3 2.563 9.492 50.324 2.563 9.492 50.324 4.191 15.521 48.125 4 1.970 7.295 57.619 1.970 7.295 57.619 2.095 7.759 55.883 5 1.559 5.775 63.393 1.559 5.775 63.393 2.028 7.510 63.393 6 .990 3.666 67.059

7 .905 3.354 70.413 8 .831 3.079 73.492 9 .776 2.873 76.365 10 .735 2.721 79.086 11 .632 2.339 81.425 12 .570 2.111 83.537 13 .533 1.975 85.512 14 .491 1.818 87.330 15 .449 1.664 88.993 16 .414 1.533 90.526 17 .403 1.492 92.018 18 .366 1.356 93.374 19 .342 1.267 94.641 20 .314 1.163 95.804 21 .282 1.046 96.849 22 .252 .934 97.784 23 .242 .896 98.680 24 .173 .639 99.319 25 .079 .292 99.611 26 .061 .225 99.836 27 .044 .164 100.000

Nguồn: Kết quả truy xuất từ phần mềm SPSS

Kết quả sau khi tiến hành phân tích nhân tố thì có 05 nhân tố được rút trích, các biến đều có hệ số tải nhân tố giữa các nhân tố đều > 0.3 (trong đó nhỏ nhất là biến PA1 = 0,559 và lớn nhất là biến EI5 = 0,930 nên đảm bảo được sự phân biệt giữa các nhân tố. Điểm dừng khi trích các yếu tố tại nhân tố thứ 5 với Eigenvalue = 1.559 > 1 nên đạt yêu cầu.

Bảng 4.19: Hệ số tải nhân tố của phân tích nhân tố Ma trận xoay nhân tố Ma trận xoay nhân tố Nhân tố 1 2 3 4 5 EI5 .930 EI4 .856 EI2 .800 EI6 .777 EI1 .722 EI3 .707 EI7 .578 PR5 .882 PR7 .768 PR6 .745 PR1 .743 PR4 .728 PR3 .718 PR2 .653 HF5 .921 HF1 .821 HF2 .798 HF6 .786 HF4 .744 HF3 .673 PP2 .827 PP1 .822 PP3 .694 PA2 .771 PA3 .725

PA4 .680

PA1 .559

Nguồn: Kết quả truy xuất từ phần mềm SPSS

4.3.2.3. Kết quả phân tích nhân tố của biến phụ thuộc

Bốn biến quan sát của thang đo “Hiệu quả dự án ĐTXD điện” sau khi kiểm tra độ tin cậy với hệ số Cronbach’s alpha là 0,752 đạt yêu cầu (> 0,6), được đưa vào phân tích nhân tố EFA để kiểm định mối liên hệ giữa các biến.

Qua phân tích nhân tố EFA, hệ số KMO = 0,752 (thỏa điều kiện 0,5 ≤ KMO ≤ 1) với mức ý nghĩa Sig là 0.000 trong kiểm định Barlett’s (Sig. < 0,05), Như vậy, việc phân tích nhân tố EFA cho thang đo “Hiệu quả dự án ĐTXD điện” trong nghiên cứu này là phù hợp.

Bảng 4.20: Hệ số KMO và kiểm định Barlett của biến phụ thuộc Hệ số Kaiser-Meyer-Olkin (KMO) 0.752 Hệ số Kaiser-Meyer-Olkin (KMO) 0.752

Kiểm định Barlett

Chi bình phương 231.170

Df 6

Sig. 0.000

Nguồn: Kết quả truy xuất từ phần mềm SPSS

Kết quả phân tích nhân tố cho thấy số lượng 01 nhân tố từ 04 biến quan sát và tổng phương sai trích là 61,558% đạt yêu cầu (> 50%). Hệ số tích lũy (Cummulative %) cho biết 01 nhân tố này giải thích được 61,558% biến thiên của dữ liệu. Điểm dừng khi trích các yếu tố với Eigenvalue = 2.462 > 1 nên đạt yêu cầu.

Bảng 4.21: Phương sai trích và các nhân tố rút trích của phân tích nhân tố biến phụ thuộc

Total Variance Explained

Nhân tố Giá trị Eigenvalues Extraction Sums of Squared Loadings Tổng % biến thiên % tích luỹ Tổng % biến thiên % tích luỹ 1 2.462 61.558 61.558 2.462 61.558 61.558 2 .671 16.781 78.338 3 .497 12.433 90.771 4 .369 9.229 100.000

Nguồn: Kết quả truy xuất từ phần mềm SPSS

Hệ số tải nhân tố của 04 biến quan sát của thang đo “Hiệu quả dự án ĐTXD điện” là PS1; PS2; PS3; PS4 lần lượt là 0.778; 0.799; 0.836; 0.721 đều lớn hơn 0.5. Bốn biến quan sát của nhân tố “Hiệu quả dự án ĐTXD điện” được nhóm lại bằng lệnh trung bình và được đặt tên là “PS”. Kết quả được thể hiện ở bảng sau:

Bảng 4.22: Hệ số tải nhân tố của phân tích nhân tố biến phụ thuộc Ma trận xoay nhân tố Ma trận xoay nhân tố

Nhân tố PS

PS1: Chi phí xây dựng thấp 0.778

PS2: Tiến độ thực hiện nhanh 0.799

PS3: Kỹ thuật công nghệ phù hợp 0.836

PS4: Đáp ứng yêu cầu các bên liên quan 0.721

Nguồn: Kết quả truy xuất từ phần mềm SPSS

Tóm lại, sau khi phân tích nhân tố EFA đối với thang đo “Hiệu quả dự án ĐTXD điện” gồm 27 biến quan sát trích ra được 5 yếu tố và đặt tên lần lượt là: PA; PP; HF; EI; PR đối với thang đo “Hiệu quả dự án ĐTXD điện” gồm 4 biến quan sát và trích ra được 1 yếu tố đặt tên là PS.

4.3.3. Phân tích tương quan và hồi quy tuyến tính bội

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả dự án đầu tư xây dựng lưới điện 110 220kv tại tổng công ty điện lực tp hồ chí minh (Trang 70)