CHƯƠNG 2 : KHUNG LÝ THUYẾT VÀ CÁC NGHIÊN CỨU TRƯỚC ĐÂY
2.3. Tổng hợp nghiên cứu
Bảng 2.3: Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả dự án đầu tư xây dựng Tên tác giả Mơ hình / lý thuết Tên tác giả Mơ hình / lý thuết
nghiên cứu
Thành phần thang đo trong mơ hình / lý thuyết nghiên cứu
Kết quả nghiên cứu Nida Azhar và cộng sự (2008) Các yếu tố gây phát sinh chi phí trong ngành xây dựng tại Pakistan
(1) Sự thay đổi giá nguyên liệu thô;
(2) Thời gian từ khi thiết kế đến đấu thầu kéo dài;
(3) Vật liệu sản xuất không ổn định;
(4) Dự tốn khơng phù hợp;
Xác định 10 yếu tố gây tăng chi phí trong ngành xây dựng Pakistan
(5) Giá ca máy thiết bị cao; (6) Công việc phát sinh; (7) Phương thức chọn thầu; (8) Kế hoạch khơng phù hợp; (9) Quản lý kém; (10) Chính sách địa phương không phù hợp. Zarina Alias, E.M.A. Zawawi, Khalid Yusof và Aris (2014) Xác định các yếu tố thành công quan trọng của thực tiễn quản lý dự án (1) Hoạt động quản lý dự án; (2) Thủ tục dự án;
(3) Yếu tố con người; (4) Yếu tố bên ngoài; và (5) Yếu tố liên quan đến dự án.
Xác định 5 biến cần được xem xét trong suốt các giai đoạn của dự án từ khi chuẩn bị cho đến khi hoàn thành dự án để đảm bảo dự án hiệu quả Long Le- Hoai, Young Dai Lee và Jun Yong Lee (2008) Mơ hình phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến tiến độ và chi phí một số dự án xây dựng quy mô lớn ở Việt
Nam
(1) Sự chậm trễ và thiếu ràng buộc;
(2) Thiếu năng lực; (3) Thiết kế kém;
(4) Nghiên cứu thị trường; (5) Khả năng tài chính; (6) Chính phủ; (7) Cơng nhân. Xác định mơ hình nghiên cứu và 7 yếu tố ảnh hưởng
Vũ Anh Tuấn, Cao Hào Thi (2009) Các yếu tố ảnh hưởng đến thành quả dự án cơng trình ngành điện Việt Nam
(1) Ổn định mơi trường bên ngồi;
(2) Năng lực nhà quản lý dự án; (3) Năng lực thành viên tham gia dự án; (4) Sự hỗ trợ của tổ chức dự án; (5) Đặc trưng dự án. Các tiêu chí và 5 nhân tố tác động đến hiệu quả dự án điện có mối quan hệ đồng biến, có ý nghĩa thống kê và phù hợp với các nghiên cứu trước đây. Cao Hào Thi và Fredric William Swierczek (2010) Các yếu tố thành công quan trọng trong quản lý dự án ở Việt Nam
(1) Ổn định mơi trường bên ngồi;
(2) Năng lực nhà quản lý dự án; (3) Năng lực thành viên tham gia dự án; (4) Sự hỗ trợ của tổ chức dự án; (5) Đặc trưng dự án. Ba nhóm yếu tố (1), (2) và (3) có mối quan hệ tích cực đáng kể với các tiêu chí hiệu quả, hai nhóm yếu tố (4) và (5) có tác động mạnh đến sự hiệu quả của dự án trong giai đoạn thực hiện đầu tư.
Trần Hoàng Tuấn (2014)
Các nhân tố ảnh hưởng đến chi phí
và thời gian hồn thành dự án trong giai đoạn thi công trên địa bàn thành
phố Cần Thơ
(1) Tổ chức lao động trong thi công;
(2) Khối lượng công việc thực hiện và vật tư tiêu hao;
(3) Kế hoạch và phương án thi cơng;
(4) Sai sót trong thiết kế và thi cơng;
(5) Năng lực của nhà thầu thi công;
(6) Năng lực của chủ đầu tư; (7) Đặc điểm dự án và điều kiện thi công. Xác định 7 nhân tố tác động đến chi phí và thời gian của dự án Nguồn: Tác giả tổng hợp 2.4. Đề xuất mơ hình nghiên cứu và giả thuyết nghiên cứu
2.4.1. Đề xuất mơ hình nghiên cứu
Mơ hình nghiên cứu dự kiến hình thành từ việc chọn lọc các thang đo theo các nghiên cứu nêu trên, kết hợp với nghiên cứu gần đây của nhóm tác giả Zarina Alias, E.M.A. Zawawi, Khalid Yusof và Aris. Các biến quan sát của mơ hình chủ yếu được chọn lọc và bổ sung từ các nghiên cứu của Thầy Cao Hào Thi (người có nhiều đề tài nghiên cứu cùng lĩnh vực này tại Việt Nam).
Dựa trên các nghiên cứu thực nghiệm nêu trên và những nghiên cứu gần đây, tác giả đề xuất mơ hình nghiên cứu với các biến như sau:
Nguồn: Tác giả đề xuất
2.4.1.1. Nhóm yếu tố liên quan đến hoạt động quản lý dự án (PA): tập trung vào hệ thống liên lạc, nỗ lực lập kế hoạch, phát triển cơ cấu tổ chức phù hợp, thực hiện chương trình an tồn hiệu quả, thực hiện chương trình đảm bảo chất lượng hiệu quả, quản lý và kiểm sốt các cơng việc của nhà thầu phụ.
- Khả năng tổ chức phối hợp; - Xử lý những trở ngại; - Hỗ trợ của các cấp quản lý; - Cấu trúc tổ chức quản lý dự án.
Giả thuyết 1 (H1): Hoạt động quản lý dự án càng cụ thể, rõ ràng, dự án càng đạt hiệu quả cao.
2.4.1.2. Nhóm yếu tố liên quan đến thủ tục thực hiện dự án (PP): bao gồm các phương pháp và chiến lược trong đấu thầu và cung ứng hàng hóa, dịch vụ.
HIỆU QUẢ DỰ ÁN Đặc trưng dự án
Yếu tố con người Vấn đề bên ngoài
Hoạt động quản lý dự án
Thủ tục thực hiện dự án
- Năng lực chấp hành (pháp lý) - Năng lực phân cấp (pháp lý)
- Khả năng thỏa thuận, ràng buộc (hợp đồng)
Giả thuyết 2 (H2): Thủ tục thực hiện dự án càng rõ ràng, chặt chẽ, dự án càng đạt hiệu quả cao.
2.4.1.3. Nhóm yếu tố liên quan đến con người (HF): năng lực của những người tham gia dự án cũng là một yếu tố trọng yếu suốt quá trình thực hiện dự án. Nghiên cứu của Thamhain (2004) tìm thấy đội ngũ thực hiện dự án có mối quan hệ tích cực tạo nên hiệu ứng tốt đối với những dự án phức tạp.
- Tư vấn của khách hàng
- Năng lực của người ra quyết định - Nền tảng kỹ thuật
- Khả năng làm việc nhóm - Kỹ năng giao tiếp
- Năng lực nhận thức vai trò và trách nhiệm
Giả thuyết 3 (H3): Năng lực đội ngũ tham gia thực hiện dự án càng cao, dự án càng có hiệu quả.
2.4.1.4. Nhóm yếu tố liên quan đến ổn định mơi trường bên ngồi (EI): có ảnh hưởng tích cực hoặc tiêu cực đến việc thực hiện dự án. Một số yếu tố môi trường bên ngồi như chính trị, kinh tế, xã hội, luật pháp và những yếu tố thuận lợi về kỹ thuật hoặc ngay cả những yếu tố tự nhiên cũng có thể tác động đến hiệu quả của dự án (Jin và Ling 2006). Hầu hết các yếu tố môi trường tác động lên dự án ở tất cả các giai đoạn của nó, chẳng hạn như điều kiện thời tiết hay điều kiện xã hội. Đôi khi những yếu tố này tác động đến nỗi gây tạm dừng thực hiện dự án.
Nghiên cứu của Belassi và Tukel (1996) còn cho thấy đối tác của dự án có thể là người bên trong hoặc bên ngoài đơn vị thực hiện dự án. Thêm vào đó, những đối thủ cạnh tranh hoặc nhà thầu phụ cũng là các yếu tố bên ngồi có tác động đến q trình thực hiện dự án. Tính ổn định là điểm quan trọng của nhóm yếu tố này có ảnh hưởng đến hiệu quả của dự án (Legris và Collerette 2006).
- Môi trường kinh tế; - Mơi trường chính trị; - Mơi trường xã hội; - Môi trường pháp luật; - Môi trường kỹ thuật; - Yếu tố tự nhiên; - Nhà thầu phụ;
- Những đối thủ cạnh tranh.
Giả thuyết 4 (H4): Mơi trường bên ngồi càng ổn định, dự án càng có hiệu quả. 2.4.1.5. Nhóm yếu tố liên quan đến đặc trưng dự án (PR): là những đặc trưng riêng có của dự án mà qua đó có ảnh hưởng đến hiệu quả của dự án, đó là:
- Dự án trọng điểm;
- Mục tiêu của dự án rõ ràng; - Quy mô của dự án;
- Tổng mức đầu tư của dự án; - Dự án là duy nhất;
- Mật độ dự án;
Giả thuyết 5 (H5): Dự án càng có nhiều đặc trưng quan trọng thì hiệu quả càng cao. 2.4.1.6. Nhóm yếu tố liên quan đến hiệu quả đầu tư xây dựng: việc xác định hiệu quả dự án đầu tư được đánh giá qua các biến (tiêu chí) phụ thuộc sau:
- Chi phí xây dựng thấp; - Thời gian xây dựng nhanh;
- Kỹ thuật công nghệ thực hiện cao; - Thỏa mãn tốt yêu cầu của khách hàng.
2.4.2. Cơ sở phát triển thang đo
Theo Creswell (2003) trong nghiên cứu khoa học, có ba cách để tạo thang đo: - Sử dụng thang đo đã có, nghĩa là sử dụng lại nguyên thang đo do các nghiên cứu trước xây dựng;
- Sử dụng thang đo đã có nhưng bổ sung và điều chỉnh cho phù hợp với không gian đề tài nghiên cứu;
- Xây dựng thang đo hoàn toàn mới.
Trong phạm vi nghiên cứu của luận văn, thang đo được xây dựng dựa trên cơ sở lý thuyết về hiệu quả dự án hoàn thành đồng thời tác giả cũng tham khảo thêm các thang đo đã được phát triển trên thế giới và các nghiên cứu khoa học trong nước phù hợp với đề tài này.
Tóm tắt chương 2
Chương 2 của luận văn trình bày cơ sở các lý thuyết và các mơ hình nghiên cứu. Tác giả đề cập đến những vấn đề cơ sở lý luận liên quan đến hiệu quả dự án ĐTXD, các yếu tố trực tiếp ảnh hưởng đến hiệu quả thực hiện dự án lưới điện 110- 220kV tại EVNHCMC bao gồm: nhóm yếu tố hoạt động quản lý, nhóm yếu tố thủ tục thực hiện, nhóm yếu tố liên quan đến con người, nhóm yếu tố mơi trường bên ngồi và nhóm yếu tố đặc trưng của dự án. Đồng thời nghiên cứu cũng đề cập một số mơ hình đánh giá hiệu quả dự án trong và ngoài nuớc. Từ sự phù hợp của các mơ hình, tác giả
đã xây dựng giả thuyết và mơ hình nghiên cứu, cơ sở phát triển thang đo của mơ hình nghiên cứu, và tiếp tục thực hiện nghiên cứu trong các chương sau.
CHƯƠNG 3:
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Chương này trình bày quy trình nghiên cứu, giả thuyết nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu của đề tài bao gồm thiết kế nghiên cứu, tổng thể mẫu và mẫu nghiên cứu, thu thập dữ liệu, xử lý và phân tích dữ liệu.
3.1. Quy trình nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu được thực hiện qua 2 giai đoạn:
- Nghiên cứu sơ bộ được thực hiện bằng nghiên cứu định tính;
- Nghiên cứu chính thức được thực hiện bằng nghiên cứu định lượng. Quy trình nghiên cứu gồm các bước sau:
Hình 3.1: Quy trình nghiên cứu Nguồn: Tác giả đề xuất Nguồn: Tác giả đề xuất
Nghiên cứu sơ bộ Vấn đề nghiên cứu
Bảng hỏi khảo sát sơ bộ Cơ sở lý thuyết và nghiên cứu trước
Điều tra sơ bộ, Phỏng vấn chuyên gia Điều chỉnh mơ hình
Khảo sát điều tra
Kiểm định phép đo, Cronbach’s alpha Phân tích nhân tố (EFA)
Kiểm định mơ hình Kết luận
Bảng hỏi khảo sát chính thức
Phân tích độ tin cậy
3.1.1. Nghiên cứu định tính (nghiên cứu sơ bộ)
Nghiên cứu được thực hiện nhằm thu thập, tổng hợp tài liệu và phỏng vấn sâu các chuyên gia trực tiếp quản lý dự án chủ yếu trong BQLDA, các đơn vị tư vấn thiết kế, tư vấn giám sát, các nhà thầu thi công xây lắp cho cơng trình lưới điện 110-220kV. Qua đó đánh giá các yếu tố chính ảnh hưởng đến hiệu quả dự án điện do đơn vị quản lý nói riêng và EVNHCMC nói chung, và theo đó làm cơ sở lập bảng câu hỏi và tiến hành khảo sát chính thức.
3.1.1.1. Phương pháp nghiên cứu định tính:
Bước nghiên cứu định tính này giúp tác giả khám phá các ý tưởng, điều chỉnh và bổ sung các giả thuyết của mơ hình nghiên cứu và lập bảng câu hỏi khảo sát. Kết quả bước nghiên cứu định tính này là cơ sở xây dựng bảng câu hỏi cho nghiên cứu định lượng về sau.
Đầu tiên là nghiên cứu tài liệu liên quan đến đề tài. Tác giả thực hiện tham khảo các mơ hình lý thuyết, các khái niệm từ sách chuyên ngành. Mục đích chính của bước này nhằm lập nên bảng khảo sát sơ bộ làm cơ sở cho việc thảo luận với các chuyên gia ở bước kế tiếp.
Tiếp theo nghiên cứu sơ bộ được thực hiện thông qua các cuộc phỏng vấn chuyên sâu với các Lãnh đạo BQLDA, Lãnh đạo Ban chức năng cấp EVNHCMC, Lãnh đạo nhà thầu thi cơng xây dựng, các Trưởng phịng Điều hành dự án của BQLDA, các chuyên gia và kỹ sư ASEAN đang công tác tại BQLDA Lưới điện Tp. HCM. Trong quá trình phỏng vấn, tác giả muốn khám phá ra các yếu tố tác động đến hiệu quả thực hiện dự án điện từ tình hình thực tế thực hiện dự án lưới điện 110-220kV tại EVNHCMC (Danh sách chuyên gia theo Phụ lục 4 đính kèm).
Đối tượng tham gia bao gồm: 01 Giám đốc BQLDA 20 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực đầu tư xây dựng; 03 Phó Giám đốc BQLDA trên 20 năm công tác trong EVNHCMC; 02 Lãnh đạo Ban Kế hoạch và Ban Quản lý đầu tư thuộc EVNHCMC (trên 15 năm công tác tại EVNHCMC); 01 Phó Tổng Giám đốc đơn vị Tư vấn xây dựng điện, 01 Giám đốc đơn vị thi công xây dựng các cơng trình điện (trên 25 năm
kinh nghiệm trong lĩnh vực thi cơng xây lắp cơng trình điện); 04 Trưởng phịng Điều hành dự án và phòng Kỹ thuật thẩm định trên 19 năm kinh nghiệm quản lý các dự án lưới điện cao thế 110-220kV; 02 kỹ sư Asean trên 15 năm kinh nghiệm quản lý tiến độ thực hiện các cơng trình lưới điện cao thế. Mười bốn cán bộ chuyên viên được phỏng vấn chuyên sâu là những người có nhiều kinh nghiệm trong lĩnh vực quản lý dự án điện, nên những ý kiến họ đưa ra sẽ là thông tin thực tế hết sức quan trọng. Các câu hỏi ban đầu được thiết kế là câu hỏi mở để thu thập thêm các biến thích hợp từ phía chuyên gia. Phương pháp thu thập dữ liệu định tính là sử dụng thảo luận nhóm theo một dàn bài được chuẩn bị sẵn (tham khảo Phụ lục 2)
Nội dung thảo luận: trao đổi về các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả thực hiện dự án theo cách nhìn của nhà quản lý, chuyên gia, xác định sơ bộ các biến quan sát cho từng thang đo thành phần trong mơ hình, đánh giá nội dung thang đo đề xuất.
Nghiên cứu này còn nhằm mục tiêu khám phá các ý tưởng, điều chỉnh và bổ sung các biến quan sát dùng để đo lường các khái niệm nghiên cứu trong mơ hình, hiệu chỉnh các thang đo cho phù hợp với hiệu quả thực hiện dự án của BQLDA, qua đó xây dựng bảng câu hỏi khảo sát chính thức.
3.1.1.2. Kết quả nghiên cứu định tính và điều chỉnh thang đo
Kết quả phỏng vấn 14 chuyên gia
Kết quả phỏng vấn chuyên sâu với 14 chuyên gia, cả 5 yếu tố (Hoạt động quản lý dự án, Thủ tục thực hiện dự án, Yếu tố con người, Vấn đề bên ngoài và Đặc trưng dự án) mà tác giả đã đề xuất từ cơ sở lý thuyết đều được thống nhất có ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến hiệu quả thực hiện dự án điện. Trong đó, khơng tiếp tục thực hiện khảo sát biến “Những đối thủ cạnh tranh” đã nêu trong yếu tố “Vấn đề bên ngoài” do lĩnh vực và phạm vi khảo sát liên quan đến độc quyền nhà nước. Đối với việc đánh giá hiệu quả của dự án sẽ căn cứ trên bốn tiêu chí cơ bản (có từ các nghiên cứu trước đây) là chi phí xây dựng thấp, tiến độ thực hiện nhanh, kỹ thuật công nghệ phù hợp và đáp ứng các yêu cầu của các bên liên quan. Do đó, tác giả tổng hợp các ý kiến trên và khẳng định mơ hình nghiên cứu gồm 5 yếu tố tác động đến hiệu quả thực hiện dự án
điện của EVNHCMC như sau: Hoạt động quản lý dự án, Thủ tục thực hiện dự án, Yếu tố con người, Vấn đề bên ngoài và Đặc trưng dự án.
Mục đích của nghiên cứu sơ bộ:
- Kiểm tra sự phù hợp giữa thực tế và lý thuyết các nhóm yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả dự án hoàn thành nhằm xem xét loại bớt hoặc bổ sung các biến trong mỗi nhân tố cho phù hợp.
- Kiểm tra tâm lý của người được phỏng vấn: thái độ đối với nghiên cứu, mức