Mô tả mẫu nghiên cứu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp nâng cao động lực làm việc của nhân viên văn phòng tại công ty cổ phần quản lý và xây dựng đường bộ phú yên (Trang 41 - 44)

Biến quan sát Tần suất %

Giới tính Nam 174 73.4% Nữ 63 26.6% Tổng 237 100% Tuổi <25 19 8.0% 26-35 114 48.1% 36-45 85 35.9% >45 19 8.0% Tổng 237 100%

Thâm niên công tác

<3 năm 61 25.7% 3 – 5 năm 103 43.5% 6 – 9 năm 53 22.4% >9 20 8.4% Tổng 237 100% Thu nhập <4.5 triệu 23 9.7% 4.5 – 7 triệu 118 49.8% 7 – 10 triệu 73 30.8% >10 triệu 23 9.7% Tổng 237 100% Trình độ học vấn

Đại học-Trên đại học 57 24.1% Cao đẳng 116 48.9% Trung cấp 57 24.1% Phổ thông trung học 7 3.0%

Tổng 237 100%

Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu của tác giả Từ kết quả bảng 2.4, có các thơng tin sau:

Về giới tính: Tỉ lệ nam chiếm 73.4% nữ chiếm tỉ lệ 26.6%.

Về độ tuổi: Nhân viên có độ tuổi từ 26-35 tuổi chiếm tỉ lệ nhiều nhất là 48.1%,

tiếp theo là nhân viên từ 36 đến 45 tuổi chiếm 35.9%, đây là 2 lực lượng làm việc chính của QLĐBPY.

Về thời gian công tác: Số người có thời gian cơng tác dưới 3 năm chiếm

25.7%, số người có thời gian cơng tác từ 3 đến dưới 5 năm chiếm 43.5%, 30.8% là những người công tác từ 6 năm trở lên . Số người có thời gian cơng tác trên 3 năm chiếm tỉ lệ khá cao (trên 73%) vì QLĐBPY là cơng ty hoạt động lâu năm.

Về thu nhập hàng tháng: Có 9.7% nhân viên có thu nhập dưới 4.5 triệu,

49.8% nhân viên có mức thu nhập từ 4.5 đến 7 triệu. Mức thu nhập này của nhân viên QLĐBPY được xem là phù hợp so với các công ty cùng ngành.

Về trình độ học vấn: 73.0% nhân viên có trình độ học vấn ở bậc cao đẳng trở

lên, 24.1% nhân viên có trình độ học vấn trung cấp, cịn lại 3.0% nhân viên có trình độ là Phổ thơng trung học.

2.2.2. Đánh giá độ tin cậy thang đo

Tác giả sử dụng Cronbach’s Alpha để kiểm định độ tin cậy cho yếu tố độc lập và yếu tố phụ thuộc của thang đo. Sau khi kiểm định 42 biến, tác giả đã loại đi một biến CongViec7 (Hệ số tương quan biến tổng = 0.044) (Phụ lục 6C) do không thoả điều kiện phân tích hệ số tương quan biến tổng từng biến > 0.3. Sau khi loại biến, tác giả nhận thấy 7/7 yếu tố và 41/42 biến quan sát đạt yêu cầu, thang đo thoả điều kiện về độ tin cậy và được trình bày trong bảng 2.5.

Bảng 2.5: Kết quả kiểm định độ tin cậy Cronbach’s alpha trong khảo sát chính thức Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phƣơng sai thang đo nếu

loại biến

Tƣơng quan biến tổng

Giá trị Cronbach Alpha nếu biến bị

loại bỏ CongViec1 17.38 10.458 .619 .797 CongViec2 17.33 10.774 .562 .809 CongViec3 17.35 10.305 .659 .789 CongViec4 17.27 10.496 .600 .801 CongViec5 17.38 10.406 .620 .797 CongViec6 17.35 10.991 .532 .815

Công việc: Cronbach Alpha= 0.829, số biến =6

ThuongHieu1 14.03 7.610 .622 .778 ThuongHieu2 13.98 7.669 .604 .783 ThuongHieu3 14.06 7.395 .604 .783 ThuongHieu4 14.12 7.430 .618 .779 ThuongHieu5 14.00 7.648 .592 .786

Thƣơng hiệu và văn hóa cơng ty: Cronbach Alpha= 0.817, số biến =5

CapTren1 17.71 10.104 .608 .764 CapTren2 17.66 10.819 .514 .785 CapTren3 17.66 10.047 .594 .767 CapTren4 17.66 10.251 .607 .764 CapTren5 17.64 10.824 .514 .785 CapTren6 17.66 10.616 .533 .781

Cấp trên: Cronbach Alpha= 0.805, số biến = 6

DongNghiep1 10.51 4.946 .603 .720 DongNghiep2 10.60 4.706 .646 .696

DongNghiep3 10.52 5.030 .582 .730 DongNghiep4 10.41 5.293 .517 .763

Đồng nghiệp: Cronbach Alpha=0.781, số biến = 4

DaiNgo1 21.41 14.784 .588 .835 DaiNgo2 21.71 14.273 .641 .827 DaiNgo3 21.68 14.448 .622 .830 DaiNgo4 21.35 14.576 .624 .830 DaiNgo5 21.37 15.064 .587 .835 DaiNgo6 21.52 16.522 .573 .841 DaiNgo7 21.67 13.603 .688 .820

Chính sách đãi ngộ: Cronbach Alpha=0.852, số biến = 7

ThuNhap1 21.79 14.710 .658 .839 ThuNhap2 21.81 14.906 .635 .842 ThuNhap3 21.78 14.076 .669 .838 ThuNhap4 21.76 14.482 .677 .836 ThuNhap5 21.53 16.047 .688 .841 ThuNhap6 21.44 15.696 .540 .855 ThuNhap7 21.53 15.284 .594 .848

Thu nhập và phúc lợi: Cronbach Alpha=0.862, số biến = 7

DongLuc1 16.60 4.520 .561 .775 DongLuc2 16.64 4.436 .603 .765 DongLuc3 16.59 4.599 .540 .780 DongLuc4 16.63 4.911 .465 .795 DongLuc5 16.64 4.385 .637 .757 DongLuc6 16.67 4.637 .569 .774

Động lực làm việc: Cronbach Alpha=0.805, số biến = 6

Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu của tác giả Từ đây, tác giả tiến hành đưa tất cả các biến độc lập và phụ thuộc đạt yêu cầu vào bước phân tích tiếp theo: EFA.

2.2.3. Phân tích nhân tố EFA

Phân tích EFA cho các biến độc lập

Sau phân tích EFA, tác giả loại biến DaiNgo6 và ThuNhap5 vì có hệ số tải nhân tố < 0.5 (Phụ lục 6C). Sau khi loại biến tác giả được kết quả như bảng 2.6 và bảng 2.7.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp nâng cao động lực làm việc của nhân viên văn phòng tại công ty cổ phần quản lý và xây dựng đường bộ phú yên (Trang 41 - 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(146 trang)