CHƯƠNG 3 : PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.2 Nghiên cứu định tính
3.2.2 Kết quả nghiên cứu định tính
- Nội dung và ý nghĩa của các yếu tố về cân bằng công việc cuộc sống, sự hài lịng cơng việc và cam kết với tổ chức: Tất cả mọi thành viên đều đã hiểu ý nghĩa và nội dung của các khái niệm có trong nghiên cứu.
- Về mơ hình nghiên cứu đề xuất: Thống nhất giữ nguyên các thành phần cấu thành nên mơ hình và khơng bổ sung thêm thành phần mới.
- Về thang đo: thang đo cam kết với tổ chức của Allen và Meyer đã được nhiều tác giả khác sử dụng thành công, các thành viên đồng thống nhất kế thừa nguyên trạng thang đo này và không bổ sung thêm yếu tố mới hay bỏ bớt đi yếu tố nào. Tương tự cho các thang đo cân bằng công việc cuộc sống (Brough và cộng sự, 2014), sự hài lịng cơng việc (Brayfield và Rothe, 1951) cũng được các thành viên thống nhất kế thừa nguyên trạng thang đo. Tuy nhiên, để cho dễ hiểu và phù hợp với ngôn ngữ của người Việt Nam, các thành viên đã đề nghị điều chỉnh lại câu từ của một số câu hỏi (biến quan sát), chi tiết như sau:
+ Về yếu tố “ Cam kết vì tình cảm”: Điều chỉnh nội dung của biến “Tơi thích thảo luận về tổ chức của tơi với những người bên ngồi” thành “Tơi thích kể về cơng ty của tơi với những người bên ngồi”; Điều chỉnh nội dung biến “Tổ chức mà tơi đang làm có ý nghĩa cá nhân quan trọng đối với tôi” thành “Tổ chức mà tơi đang làm có nhiều ý nghĩa cá nhân đối với tôi”; Điều chỉnh nội dung biến “Tôi không cảm thấy cảm giác mạnh mẽ thuộc về tổ chức này” thành “Tơi có cảm giác mạnh mẽ mình khơng thuộc về tổ chức này”.
+ Về yếu tố “ Cam kết để duy trì”: Điều chỉnh nội dung biến “Một trong số ít hậu quả nghiêm trọng của việc rời khỏi tổ chức này là sự khan hiếm các lựa chọn thay thế có sẵn” thành “Nếu rời khỏi tổ chức này thì sẽ khơng có nhiều sự lựa chọn thay thế có sẵn”.
+ Về yếu tố “ Cam kết vì đạo đức”: Điều chỉnh nội dung biến “Một trong những lý do chính khiến tơi tiếp tục làm việc trong tổ chức này là tơi tin rằng lịng trung thành là quan trọng và do đó cảm thấy nghĩa vụ đạo đức phải duy trì” thành “Lý do khiến
tôi ở lại làm việc với tổ chức này là vì tơi tin rằng lịng trung thành là quan trọng và cảm thấy phải có nghĩa vụ đạo đức”.
Hồn thành thảo luận nhóm, tác giả đã điều chỉnh lại, hồn thiện thang đo và được trình bày chi tiết theo bảng dưới đây:
Bảng 3.1 Thang đo cân bằng công việc cuộc sống được kế thừa và điều chỉnh từ thang đo của Brough và cộng sự (2014).
Mã
hóa Phát biểu (biến quan sát) Nguồn
WLB1 Tơi có đủ thời gian rỗi ngồi thời gian làm việc để duy trì sự cân bằng giữa cơng việc và đời sống cá nhân / gia đình.
Brough và cộng sự (2014) WLB2 Hiện tại, tơi có một sự cân bằng tốt giữa thời gian dành cho
công việc và thời gian dành cho các hoạt động ngồi cơng việc. WLB3 Tôi cảm thấy rằng sự cân bằng giữa nhu cầu công việc và các
hoạt động ngồi cơng việc của tơi hiện tại đang ổn.
WLB4 Tơi có thể thương lượng và hồn thành những gì được kì vọng ở cơng việc và trong gia đình mình.
WLB5 Tơi có thể hồn thành những kì vọng mà người giám sát và gia đình đặt ra cho mình.
Nguồn: Kết quả nghiên cứu định tính của tác giả (2019)
Bảng 3.2 Thang đo sự hài lịng cơng việc - được kế thừa và điều chỉnh từ thang đo của Brayfield và Rothe (1951), Talukder và cộng sự (2017).
Mã
hóa Phát biểu (biến quan sát) Nguồn
JS1 Công việc của tôi giống như một niềm vui với tôi.
Brayfield và Rothe (1951). Talukder và cộng sự
(2017). JS2 Công việc của tôi thường đủ thú vị để ngăn tôi khỏi sự
nhàm chán.
JS3 Tôi cảm thấy rằng tôi hạnh phúc hơn trong công việc so với hầu hết những người khác.
JS4 Tơi thích cơng việc của tơi hơn đa số người khác. JS5 Tơi thấy thực sự hài lịng với cơng việc của mình.
Bảng 3.3 Thang đo cam kết tổ chức - được kế thừa và điều chỉnh từ thang đo của Allen và Meyer (1991)
Nhân tố Mã
hóa Phát biểu (biến quan sát) Nguồn
Cam kết vì tình cảm
AC1 Tơi rất hạnh phúc khi dành phần cịn lại của sự nghiệp mình với tổ chức này.
Allen và Meyer (1991) AC2 Tơi thích kể về tổ chức của tơi với những người bên ngồi.
AC3 Khó khăn của tổ chức cũng chính là vấn đề của mình. AC4 Tổ chức mà tơi đang làm có nhiều ý nghĩa cá nhân đối với
tôi.
AC5 Tôi nghĩ rằng tơi có thể dễ dàng gắn bó với một tổ chức khác như tôi với tổ chức này.
AC6 Tổ chức này không là ngôi nhà thứ hai của tơi.
AC7 Tơi có cảm giác mạnh mẽ mình khơng thuộc về tổ chức này. AC8 Tôi không cảm thấy quyến luyến với tổ chức này
Nguồn: Kết quả nghiên cứu định tính của tác giả (2019)
Nhân tố Mã
hóa Phát biểu (biến quan sát) Nguồn
Cam kết để duy trì
CC1 Cuộc sống của tôi bị ảnh hưởng nếu tôi rời khỏi tổ chức này.
Allen và Meyer (1991) CC2 Ngay bây giờ, việc ở lại với tổ chức là một điều cần thiết.
CC3 Nếu rời khỏi tổ chức, tơi sẽ khó kiếm được việc làm khác như ở đây. CC4 Tôi tiếp tục làm việc là vì khơng muốn mất đi những
khoản lợi ích hiện tại nếu sang công ty khác.
CC5 Tơi khơng sợ những gì có thể xảy ra nếu tơi nghỉ việc mà khơng có người khác sẵn sàng thay thế.
CC6
Sẽ rất khó để tơi rời khỏi tổ chức của mình ngay bây giờ, ngay cả khi tơi muốn.
CC7
Tơi cảm thấy rằng tơi có rất ít lựa chọn để xem xét rời khỏi tổ chức này.
CC8
Nếu rời khỏi tổ chức này thì sẽ khơng có nhiều sự lựa chọn thay thế có sẵn.
Nhân tố Mã
hóa Phát biểu (biến quan sát) Nguồn
Cam kết vì đạo đức
NC1 Tôi không tin rằng mọi người phải luôn trung thành với tổ chức.
Allen và Meyer (1991) NC2 Mặc dù có cơng việc tốt hơn ở nơi khác nhưng rời khỏi
công ty là không nên.
NC3 Tôi được dạy để tin vào giá trị của việc trung thành với một tổ chức.
NC4
Lý do khiến tôi ở lại làm việc với tổ chức này là vì tơi tin rằng lòng trung thành là quan trọng và cảm thấy phải có nghĩa vụ đạo đức.
NC5 Tôi nghĩ rằng mọi người ngày nay chuyển từ công ty này sang công ty khác quá thường xuyên.
NC6 Nhảy việc từ tổ chức này sang tổ chức khác dường như không phải là phi đạo đức đối với tôi.
NC7 Tôi không nghĩ rằng việc trở thành một người đàn ông hay phụ nữ trung thành với công ty là điều đúng đắn.
NC8 Mọi thứ sẽ tốt hơn khi mọi người dành hết sự nghiệp của mình cho tổ chức.
Nguồn: Kết quả nghiên cứu định tính của tác giả (2019)