CHƯƠNG 5 : KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý QUẢN TRỊ
5.2 Hàm ý quản trị
Dựa vào kết quả nghiên cứu của tác giả cùng với kết quả của những nhà nghiên cứu trước và các lý thuyết liên quan, cho thấy việc cân bằng công việc cuộc sống tốt sẽ đem tới sự hài lịng cơng việc của nhân viên và qua đó hình thành hành vi cam kết với tổ chức của họ. Chính vì vậy, tác giả đề xuất một số hàm ý nhằm nâng cao sự hài lịng cơng việc và cam kết với tổ chức cho nhân viên kinh doanh FMCG như sau:
Xét về mối quan hệ giữa cân bằng công việc cuộc sống và sự hài lịng cơng
việc của nhân viên kinh doanh ngành hàng FMCG:
Để cải thiện sự hài lịng cơng việc của nhân viên kinh doanh ngành hàng tiêu dùng nhanh các nhà quản lý cần phải tác động vào các yếu tố tạo nên sự cân bằng công việc cuộc sống của họ, vì thơng qua sự cân bằng này nhân viên kinh doanh sẽ giảm bớt sự căng thẳng áp lực trong công việc, làm việc với tinh thần thoải mái hứng thú hơn và hài lịng với cơng việc của mình hơn. Để đạt được điều này, các nhà quản lý nên:
- Thứ nhất, thường xuyên đào tạo định kỳ cho nhân viên các kỹ năng mềm như các như kỹ năng bán hàng chuyên nghiệp, kỹ năng giao tiếp, kỹ năng đàm phán thuyết phục, kỹ năng sắp xếp tổ chức công việc, kỹ năng giải quyết vấn đề và các nghiệp vụ chuyên môn trong vĩnh vực kinh doanh ngành hàng tiêu dùng nhanh. Trong bối cảnh ngành hàng tiêu dùng nhanh FMCG hiện nay, khi sự cạnh tranh gay gắt giữa các doanh nghiệp về chất lượng, giá để giành lấy thị phần về cho mình thì việc đào tạo
chiến ngồi thị trường là điều cấp thiết vì đây là sự cạnh tranh về sự phục vụ phụng sự khách hàng.
+ Về kỹ năng bán hàng chuyên nghiệp: Một nhân viên kinh doanh chuyên nghiệp là người phải hiểu được tính cách tâm lý của khách hàng, có thái độ cách tiếp cận phù hợp, có phương pháp tiếp cận đúng với từng kiểu khách hàng từ người dễ tính nhất đến người khó tính nhất, từ người đã có sẵn nhu cầu đến người chưa có nhu cầu. Ngành hàng tiêu dùng nhanh FMCG ln phải chuyển động liên tục và nhanh địi hỏi các nhân viên kinh doanh phải có kỹ năng này thật tốt để sẵn sàng bán sản phẩm của mình cho mọi đối tượng khách hàng.
+ Về kỹ năng giao tiếp: Kỹ năng giao tiếp trong ngành hàng FMCG được xem là một kỹ năng quan trọng nhất và bắt buộc phải có đối với nhân viên kinh doanh, người tiếp xúc thường xuyên trực tiếp với khách hàng, đối tác kinh doanh. Giao tiếp tốt thơng qua q trình truyền đạt và tiếp nhận thơng tin tốt góp phần giúp cho nhân viên kinh doanh quản trị tốt mối quan hệ khách hàng tốt hơn. Bên cạnh đó, khi nhân viên giao tiếp tốt sẽ giúp họ chiếm được lòng tin, sự quan tâm ủng hộ của khách hàng và cấp trên cũng như đồng nghiệp. Giao tiếp tốt còn giúp cho nhân viên kinh doanh chia sẻ được những khó khăn, trở ngại trong cơng việc tạo ra cảm giác thoải mái và nhận lại được sự hỗ trợ kịp thời từ cấp quản lý. Điều này góp phần giảm được sự căng thẳng, nâng cao hiệu quả làm việc và cân bằng tốt hơn trong công việc và đời sống của chính họ.
+ Về kỹ năng đàm phán thuyết phục khách hàng: Để vượt qua sự cạnh tranh trong ngành hàng FMCG gia tăng mạng lưới phân phối, phát triển thị trường tăng thị phần trong ngành, một điều quan trọng khơng kém đó là các nhà quản lý phải đào tạo cho nhân viên của mình có một kỹ năng đàm phán và thuyết phục khách hàng tốt. Khách hàng – người mua khi đang lưỡng lự/ phân vân hay chưa quan tâm đến sản phẩm của mình, điều quan trọng là làm sao để thuyết phục họ mua sản phẩm của mình thay vì mua sản phẩm của đối thủ cạnh tranh? Đào tạo tốt cho nhân viên của mình tốt
kỹ năng này các nhà quản lý đã giúp cho nhân viên cách thức tác động đến việc ra quyết định mua hàng của khách hàng.
+ Về kỹ năng sắp xếp tổ chức cơng việc: Với đặc tính của ngành hàng tiêu dùng nhanh luôn chuyển động với tốc độ nhanh, các nhân viên kinh doanh ngành hàng này cần phải có khả năng suy nghĩ và đưa ra quyết định chính xác, kịp thời trong thời gian ngắn nhất. Để giúp cho nhân viên của mình có thể đưa ra các quyết định chuẩn xác nhanh chóng thì các nhà quản lý ngành hàng này cần phải chú trọng đào tạo kỹ năng quản lý về thời gian và tổ chức công việc một cách hiệu quả nếu khơng nhân viên của mình sẽ q tải với khối lượng cơng việc khổng lồ bị ứ đọng lại. Đây là nguyên nhân các nhân viên kinh doanh ngành hàng tiêu dùng nhanh hay bị căng thẳng trong cơng việc của mình.
+ Về kỹ năng giải quyết vấn đề: Trong ngành hàng tiêu dùng nhanh, nhân viên kinh doanh luôn phải chịu rất nhiều áp lực từ phía khách hàng, nhà cung cấp, nhà bán lẻ. Họ luôn phải đối mặt với nhiều vấn đề phát sinh khơng mong muốn trong q trình phân phối, bán hàng đến tay người tiêu dùng. Họ luôn giải quyết vấn đề phát sinh một cách ngẫu nhiên và thiếu phương pháp, điều này dẫn đến những hệ quả không tốt trong việc bán hàng và quản trị mối quan hệ khách hàng. Để giúp cho nhân viên kinh doanh của mình có phương pháp giải quyết các tình huống phát sinh này, các nhà quản lý phải chú trọng vào việc đào tạo thường xuyên kỹ năng này từ việc làm chủ cảm xúc, quả lý rủi ro, xác định đúng và đủ thơng tin tiếp nhận, khả năng phân tích để tìm kiếm đưa ra giải pháp tối ưu qua đó làm hài lịng khách hàng và gia tăng lịng trung thành của họ.
Khi nhân viên của mình tự tin về năng lực bản thân được trang bị tốt các kỹ năng mềm trên thông qua hoạt động đào tạo định kỳ hàng quý/ năm họ sẽ trở nên tự tin hơn và sẵn sàng phục vụ tốt khách hàng mà mình đang quản lý qua đó giúp cho các nhà quản lý đạt được các mục tiêu chiến lược về doanh số, phát triển thị trường đề ra.
- Thứ hai, các nhà quản lý phải chú trọng việc phát triển trí tuệ cảm xúc cho nhân viên kinh doanh của mình, rèn luyện hướng nhân viên của mình ln nhìn vào các mặt tích cực và suy nghĩ rằng mình có thể làm được, kiểm soát được để nhân viên tự tin hơn trong cơng việc của mình qua đó giúp cho nhân viên dễ dàng đạt được các chỉ tiêu đề ra.
- Thứ ba, người quản lý phải có các hỗ trợ về tâm lý, động viên về tinh thần giúp cho nhân viên cảm thấy thoải mái hơn khi họ gặp phải các vấn đề xung đột về gia đình, về đồng nghiệp, về khách hàng, về sức khỏe… chưa thể cân bằng được. Làm được điều này người quản lý sẽ giúp cho nhân viên mình cân bằng tốt hơn các mối quan hệ công việc, xã hội giúp cho nhân viên giảm thiểu căng thẳng, cảm thấy thoải mái yên tâm và tận tâm hơn với công việc của mình và qua đó góp phần giúp cho nhân viên của mình hồn thành tốt nhiệm vụ được giao.
Ngồi ra, người quản lý cần tạo ra mơi trường làm việc gần gũi thân thiện với nhân viên, giúp họ không nhận thấy những khoảng cách giữa các nhân viên với nhau để tạo ra khơng khí làm việc vui vẻ. Thường xuyên tổ chức các hoạt động ngoại khóa giúp cho nhân viên của mình hiểu nhau hơn, nâng cao tình thần đồn kết trong độ ngũ nhân viên kinh doanh. Từ đó sẽ có sự hỗ trợ nhau khi gặp các khó khăn trong cơng việc cũng như trong đời sống.
Về mối quan hệ giữa sự hài lịng cơng việc và cam kết với tổ chức của nhân
viên kinh doanh ngành hàng tiêu dùng nhanh FMCG:
Để gia tăng hành vi cam kết với tổ chức của nhân viên kinh doanh ngành hàng FMCG, các nhà quản lý ngành hàng này cần phải tập trung vào các yếu tố góp phần cải thiện sự hài lịng cơng việc của họ. Các yếu tố các nhà quản lý cần tập trung vào bao gồm các nội dung như định hướng lộ trình thăng tiến cho nhân viên kinh doanh rõ ràng, chính sách luân chuyển nhân viên phù hợp.
+ Về lộ trình thăng tiến cho nhân viên kinh doanh: Định kỳ hàng năm phải rà sốt và cơng bố cho tồn thể đội ngũ nhân viên kinh doanh biết kết quả phấn đấu của họ trong năm, vinh doanh các nhân viên có thành tích tốt và lộ trình của họ đang ở
đâu và sẽ được công ty định kỳ đào tạo nâng cao nghiệp vụ riêng dành cho họ để phấn đấu lên cấp độ cao hơn như quản lý nhóm, giám sát bán hàng. Các nhà quản lý ngành hàng tiêu dùng nhanh làm tốt điều này giúp tạo ra động lực phấn đấu và nỗ lực cố gắng cho toàn thể đội ngủ nhân viên kinh doanh.
+ Về chính sách ln chuyển phù hợp: trong mơi trường kinh doanh FMCG, các kênh phân phối bao gồm kênh thương mại điện tử E-commerce, kênh cửa hàng tiện lợi (Convenience Store-CVS), kênh nhà hàng/ khách sạn (Horeca), kênh hiện đại (Morden trade-MT) và kênh truyền thống (General trade-GT) các nhà quản lý ngành hàng này nên lắng nghe và xem xét việc luân chuyển nhân viên khi họ có nguyện vọng để bố trí cho phù hợp với đặc tính của từng kênh phân phối nhằm mục đích giúp cho nhân viên nâng cao kiến thức và kỹ năng chuyên môn theo từng lĩnh vực. Việc luân chuyển công việc sẽ giúp nâng cao sự hài lịng cơng việc trong đội ngũ nhân viên kinh doanh và tạo ra động lực mới cho họ để cố gắng hơn để có được năng lực mới và mở rộng lượng kiến thức của mình, gia tăng niềm đam mê và giảm sự nhàm chán với công việc.
Về mối quan hệ giữa cân bằng công việc cuộc sống và cam kết với tổ chức của
nhân viên kinh doanh ngành hàng tiêu dùng nhanh FMCG:
Trên cơ sở của kết quả nghiên cứu, để tăng cường hành vi cam kết với tổ chức của nhân viên kinh doanh ngành hàng tiêu dùng nhanh các nhà quản lý ngành hàng này cần phải tác động mạnh vào thành phần cân bằng cơng việc cuộc sống vì thành phần này là yếu tố cực kỳ quan trọng giúp cho nhân viên kinh doanh cảm thấy hài lịng với cơng việc hơn và cam kết lâu dài hơn với tổ chức của mình.
Cân bằng cơng việc cuộc sống tác động gián tiếp lên cam kết tổ chức thông qua sự hài lịng cơng việc và tác động trực tiếp đến cam kết đối với tổ chức. Từ mối quan hệ rút ra được từ nghiên cứu này, ta thấy rằng để nhân viên kinh doanh ngành hàng tiêu dùng nhanh hài lịng cơng việc của họ và cam kết với tổ chức lâu dài thì các nhà quản lý cần phải xây dựng các chương trình hỗ trợ đời sống nhân viên, các hoạt
việc và cuộc sống của họ. Sự cân bằng này không chỉ làm cho nhân viên kinh doanh hài lịng với cơng việc hiện tại của mình mà còn dẫn tới hành vi cam kết lâu dài với tổ chức.
+ Về các chương trình hỗ trợ đời sống nhân viên: Các nhà quản lý ngành hàng tiêu dùng nhanh cần phải quan tâm nhiều hơn về khía cạnh gia đình của nhân viên để từ đó có chính sách hỗ trợ họ tốt hơn như đối với nhân viên kinh doanh có thâm niên nên hỗ trợ họ chi phí đi học/ khám chữa bệnh cho con cái hay người thân trong gia đình của họ; các khoản phí hỗ trợ khi người thân trong gia đình của tất cả các nhân viên gặp hoạn nạn như bệnh hiểm nghèo, tai nạn, tang lễ; các phần quà động viên khi nhân viên kết hôn…
+ Về các hoạt động ngoại khóa: Thơng qua các hoạt động ngoại khóa, các nhà quản lý ngành hàng tiêu dùng nhanh sẽ giúp cho đội ngũ nhân viên kinh doanh của mình đồn kết hơn, thân thiện và hiểu nhau hơn, nâng cao kiến thức và hoàn thiện bản thân hơn, giải tỏa được các áp lực trong công việc và đời sống thường nhật của họ. Từ đó sẽ có sự hỗ trợ nhau tốt hơn trong đội ngũ nhân viên khi gặp các khó khăn trong cơng việc cũng như trong cuộc sống. Các hoạt động ngoại khóa có thể triển khai thực hiện như WorkShop định kỳ hàng năm; hội thao định kỳ hàng quý; các hoạt động văn nghệ hàng năm…
Người quản lý làm tốt các điều trên, sẽ giúp tạo ra một mơi trường làm việc mà ở đó nhân viên ln u thích, họ cân bằng cơng việc cuộc sống của mình tốt hơn, hài lịng hơn với cơng việc mà mình đảm nhiệm, sẵn sàng cống hiến và cam kết với công ty lâu dài, luôn tập trung chú tâm vào chính cơng việc mình đảm nhiệm để đạt mục tiêu mà công ty giao cho. Như thế, công ty mới thực sự là ngôi nhà thứ hai của họ và tổ chức mới phát triển một cách bền vững và gia tăng tính cạnh tranh trên thương trường.