KẾT QUẢ THẢO LUẬN NHÓM

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) mối quan hệ giữa các thành phần hành vi công dân với ý định ở lại công ty của các nhân viên văn phòng trong các công ty – trường hợp nghiên cứu tại thành phố biên hòa, tỉnh đồng nai (Trang 78 - 82)

Phần 1-Khám phá các thành phần của hành vi công dân ảnh hưởng đến ý định ở lại của nhân viên

Câu hỏi 1: Theo các Anh/Chị, khái niệm hành vi công dân và ý định ở lại công

ty của nhân viên có thể được hiểu như thế nào?

Ý kiến 1: Hành vi công dân tiếng Anh là citizenship behavior hay còn được hiểu rõ hơn và đầy đủ hơn là hành vi công dân phụng sự tổ chức.

Ý kiến 2: Các nhà quản lý giỏi thời 4.0 ngày nay phải biết tạo động lực để nhân viên bộc lộ các hành vi “ngồi cơng việc” như mong muốn làm thêm những gì mà cơng ty khơng địi hỏi, xung phong nhận các nhiệm vụ khó khăn, giúp đỡ đồng nghiệp,... Đó là hành vi cơng dân.

Ý kiến 3: Nếu nhân viên là chủ thể tạo ra hành vi công dân phụng sự tổ chức, họ sẽ khơng chỉ xem xét nhu cầu của chính họ, mà cịn xem xét nhu cầu của quản lý và đồng nghiệp. Lãnh đạo phải xây dựng được hành vi cơng dân phụng sự tổ chức và duy trì nó như một văn hóa của cơng ty.

Ý kiến 4: Hành vi công dân là điều lãnh đạo cần xây dựng để phát triển nhóm làm việc hiệu quả.

Ý kiến 5: Tạo cho nhân viên sự hưng phấn và vui vẻ khi thực hiện công việc tại các công ty.

Ý kiến 6: Ý tưởng về công dân phụng sự tổ chức đến từ khái niêm “tái tạo công việc”, theo đó các cá nhân thiết kế lại cơng việc của họ bằng cách thay đổi một số khía cạnh của công việc, thay đổi các đối tượng họ làm việc cùng và cả tư duy của họ về công việc, nhằm phát huy các điểm mạnh, động cơ và đam mê của họ trong công việc.

Ý kiến 7: Hành vi công dân phụng sự tổ chức là khái niệm mới đối với lĩnh vực nhân sự, nhưng giúp cho lãnh đạo giảm tải việc sử dụng công cụ cây gậy và củ cà rốt để động viên nhân viên làm việc tốt hơn. Từ đó giảm thiểu áp lực tài chính của cơng ty. Ý kiến 8: Với các cơng việc có các nhiệm vụ gắn với động cơ nội tại của nhân viên, và không bao gồm các nhiệm vụ mang tính ép buộc thì hiệu quả công việc thường

cao hơn; như vậy công dân tổ chức cần dẫn tới chất lượng tốt hơn và các hành vi phụng sự có lợi hơn cho tổ chức.

Ý kiến 9: Những nhân viên có thể phát huy hành vi công dân tổ chức gắn với sở trường và đam mê của họ sẽ không cảm thấy bị áp lưc và vắt kiệt sức khi làm hơn những gì cơng việc u cầu. Bằng việc nhận ra rằng không phải tất cả các công dân tốt đều giống nhau, và cho phép các nhân viên điều chỉnh hành vi phụng sự tổ chức của họ phù hớp với sự quan tâm, tài năng của họ, các nhà quản lý có thể vừa nâng cao sự hài lịng vừa nâng cao năng suất lao động của nhân viên.

Các thành viên khơng cịn ý kiến khác.

Câu hỏi 2: Theo các Anh/Chị, có sự khác biệt về nhận thức của nhân viên về

hành vi công dân tổ chức và ý định ở lại công ty của nhân viên tại Việt Nam và các nước khác khơng? Nếu có, ngun nhân có thể là do đâu?

Ý kiến 1: Có khác biệt, ý định ở lại của nhân viên sẽ khác biệt tùy theo mơi trường, tính cách, độ tuổi, trình độ học vấn và văn hóa mỗi cơng ty và quốc gia.

Ý kiến 2: Ý định ở lại của nhân viên còn khác biệt theo số năm kinh nghiệm và thâm niên tại công ty.

Ý kiến 3: Môi trường làm việc ở Việt Nam đa phần theo mơ hình độc đốn (các cơng ty tư nhân) và mơ hình tự do (cơng ty nhà nước), văn hóa chia bè phái và người quen dẫn đến khơng khí trong tổ chức: gây hấn, phụ thuộc vào định hướng cá nhân, ít ghi nhận đóng ghóp cá nhận khơng tạo được động lực phát triển và hỗ trợ cho cá nhân. Ý kiến 4: Các công ty ở Việt Nam khơng xây dựng văn hóa dân chủ thực tiễn mà chỉ ở mức hình thức đơi khi làm nhân viên làm quo loa cho xong.

Ý kiến 5: Có khác biệt. đối với hành vi cơng dân của tổ chức, có thể do văn hóa xã hội nên lãnh đạo Việt Nam có xu hướng đặt quyền lợi cá nhân lên trước, dẫn đến tình trạng khơng định hướng tới mục tiêu chung của tổ chức.

Ý kiến 5: Tùy hồn cảnh mỗi người và tình hình phúc lợi xã hội, đặc thù cơng việc có sự khác biệt ở Việt Nam, mỗi nhân viên cũng có xu hướng nhảy việc hay ở lại cơng ty, gắn bó với cơng ty theo các cách khác nhau.

Ý kiến 6: Sự khác biệt văn hóa cũng là một lý do. Các thành viên khơng cịn ý kiến nào khác.

Câu hỏi 3: Theo các Anh/Chị ảnh hưởng của hành vi công dân tổ chức đến ý

định ở lại cơng ty thể hiện qua các nhân tố nào? Vì sao?

Ý kiến 1: Sự giúp đỡ, hỗ trợ từ lãnh đạo sẽ giúp nhân viên cảm thấy tích cực trong công việc.

Ý kiến 2: Sự tin tưởng nhân viên sẽ giúp nâng cao chất lượng cơng việc. Vì khi được tin tưởng, nhân viên sẽ đề cao giá trị bản thân hơn, thích làm việc cho cơng ty hơn và làm việc càng hiệu quả

Ý kiến 3: Tin tưởng đội ngũ luôn tạo động lực làm việc cho nhân viên nhất và ai cũng thích được khen thưởng và cơng nhận cả.

Ý kiến 4: Cá nhân tôi thấy sự giúp đỡ từ phía nhà lãnh đạo giúp tơi thoải mái với cơng việc mình nhất.

Ý kiến 5: Lãnh đạo là người tốt cũng khiến tôi an tâm khi cống hiến cho công ty và tự hào là thành viên tổ chức.

Ý kiến 6: Lãnh đạo quan tâm đến lợi ích của nhân viên sẽ khiến nhân viên trung thành và hài lòng hơn.

Ý kiến 7: Lãnh đạo nói đi đơi với làm sẽ giữ được sự tin tưởng nơi nhân viên và nhân viên cảm thấy tích cực với nơi làm việc.

Ý kiến 8: Lãnh đạo theo hành vi công dân cần đặt lợi ích tập thể lên trên sẽ đem lại khơng chỉ hài lịng cho nhân viên mà còn hài lòng cho tổ chức.

Ý kiến 9: Ý định ở lại của nhân viên cịn có được ở sự tự do, tự hoạt động trong cơng việc, khơng bị gị bó.

Các thành viên khơng cịn ý kiến nào khác.

Câu hỏi 4: Tơi xin giới thiệu mơ hình nghiên cứu như sau. Anh/Chị có đồng tình

Ý kiến 1: Mơ hình thể hiện khá đầy đủ các tác nhân từ sự lãnh đạo tác động đến sự hài lịng trong cơng việc.

Ý kiến 2: Mơ hình cịn khá mới ở Việt Nam, nhưng thể hiện khá đủ tác động của lãnh đạo đến hài lịng cơng việc của nhân viên.

Ý kiến 3: Thống nhất với các ý kiến trên. Các thành viên khơng cịn ý kiến nào khác.

Phần 2-Đánh giá các thành phần thang đo hành vi công dân tổ chức và ý định ở lại công ty của nhân viên

Ý kiến 1: Thang đo nên dịch thống nghĩa, khơng nên q bám sát ngữ nghĩa tiếng Anh.

Ý kiến 2: Điều chỉnh yếu tố “tinh thần thể thao” thành yếu tố “tinh thần dũng cảm”.

Ý kiến 3: Thêm 1 biến quan sát cho thang đo ý định ở lại của nhân viên. Các thành viên đề nghị tăng thêm 1 biến quan sát là “Tôi luôn quan tâm đến sự phát triển của cơng ty” nhằm thể hiện tồn vẹn hơn nội dung ở phần này.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) mối quan hệ giữa các thành phần hành vi công dân với ý định ở lại công ty của các nhân viên văn phòng trong các công ty – trường hợp nghiên cứu tại thành phố biên hòa, tỉnh đồng nai (Trang 78 - 82)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(124 trang)