Ưu điểm:
- Khuôn cứng cáp liền lạc
- Khả năng tự động hóa cao
- Cao su khơng bị vung vãi
- Có thể kiểm sốt lượng cao su trong khoang chứa Nhược điểm:
- Khuôn không linh hoạt nếu xảy ra hiện tượng kẹt chày ép hoặc bạc tạo hình do cao su len lỏi vào những khoảng hở của khuôn. Phải tháo khuôn ra hồn tồn mới có thể giải quyết.
- Trong lượng của khn khá lớn, chắc chắn không thể di chuyển dễ dàng bằng sức người.
- Lực sinh ra khi ép cao su chủ yếu là lực dọc trục, nên dù khoang chứa có chứa nhiều cao su thì lượng cao su đó cũng khơng thể được di chuyển vào lịng khn ép, từ
đó áp suất tác dụng lên bề mặt phôi cũng không lớn, nên khơng thể làm biến dạng phơi.
- Chi phí gia cơng và mua vật liệu tốn kém.
Kết luận: sau khi xem xét những ưu điểm, nhược điểm của phương án 1, nhóm quyết định loại trừ phương án này. Ưu điểm của thiết kế này chủ yếu chỉ là hình dáng bên ngồi của khuôn, không mang lại nhiều hiệu quả phục vụ cho q trình ép tạo sản phẩm. Trong khi đó những nhược điểm của phương án này mang tính chí mạng, làm cản trở nghiêm trọng đến quy trình nếu có bất kỳ vấn đề không mong muốn xảy ra trong quá trình ép, làm tiêu hao thời gian, giảm năng suất, hiệu quả của khn. Do đó những ưu điểm phương án này mang lại không thực sự đáng để ta đánh đổi, chấp nhận những nhược điểm nghiêm trọng này.
Phương án 2:
Sau khi tìm ra được những nhược điểm của phương án 1, nhóm tiến hành cải tiến khn để khắc phục những nhược điểm đó bằng cách kết hợp một số bộ phận của khn trực tiếp lên máy ép để tăng tính linh hoạt cho khn. Lúc này khn có thể tháo lắp rời các bộ phận một cách dễ dàng, phòng trong những trường hợp ngồi ý muốn xảy ra trong q trình ép. Ngồi ra để bù đắp cho việc khoang chứa cao su khơng cịn, dẫn đến lượng cao su có thể bị hao hụt, nhóm đã sử dụng thêm viên chêm nhằm tăng thêm áp suất tác dụng lên phôi cho những mẫu ép vùng biến dạng nằm ở giữa, yêu cầu khả năng tích áp trong lịng phơi nhanh. Tuy nhiên cũng giống như phương án 1, khuôn cũng tồn tại một số nhược điểm.