Tấm chặn dưới

Một phần của tài liệu Thiết kế, chế tạo khuôn tạo hình ống kim loại thông qua vật liệu đàn hồi (Trang 89 - 101)

Hình 3.37. Tấm chặn trên

Hình 3.39. Bạc tạo hình trơn Ø50

Hình 3. 41. Bạc tạo hình trơn Ø58

Hình 3.43. Chày ép Ø47.8

Hình 3.44. Chày ép Ø50

Hình 3.45. Cây chống

Bảng 3.12. Bảng quy trình lắp ráp khn và ép thực nghiệm

Bước Hình ảnh minh họa

1

3 4 5 Lắp trục trượt xuyên qua các lỗ trên tấm chặn. Nâng 2 tấm chặn lên, sau đó gắn 4 cây chống để đỡ khuôn. Siết bu lông cố định cây chống với hệ thống ép.

6

7

Chuẩn bị bạc bạc lót ngồi, phơi và bạc

tạo hình phù hợp với chi tiết muốn ép.

Lắp bạc lót ngồi và bạc tạo hình với nhau, đảm bảo thứ tự bạc tạo hình được

8

9

Lắp phơi ống vào bên trong bạc tạo

hình. Lắp cụm chi tiết bạc lót ngồi-bạc tạo hình-phơi ống vào giữa tấm chặn trên và tấm chặn dưới. Quy trình ép có thể bắt đầu từ đây

3.3. Sản phẩm thực tế khi sử dụng khn tạo hình kim loại ống

Hình 3.47. Sản phẩm mẫu 1

Hình 3.49. Sản phẩm mẫu 3

Bảng 3.13. So sánh kết quả mô phỏng CAE và thực tế

Mẫu Mơ phỏng

Tồn cảnh 1

2

3

Nhận xét:

- Các sản phẩm sau khi ép bằng khn do nhóm thiết kế và gia cơng nhìn chung có hình dạng khá giống so với kết quả mơ phỏng.

- Cũng giống như mô phỏng, sản phẩm sau khi ép cũng khơng hề xuất hiện khuyết tật.

- Kích thước của sản phẩm thực tế gần gần so với mô phỏng, sự chênh lệch có thể do khi ép tối đa cơng suất của con đội thủy lực, áp suất sinh ra bên trong lịng phơi ống không lớn bằng so với khi mô phỏng. Nguyên nhân của sự chênh lệch áp suất giữa thực tế và mô phỏng là do lượng cao su thực tế khi ép rất khó để kiểm sốt, do đó diện tích mặt thực tế sẽ khơng giống so với khi mô phỏng.

Kết luận: Kết quả thực tế cho thấy nhóm đã thành cơng trong việc mơ hình hóa CAE

CHƯƠNG 4. KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM

4.1. Các lỗi thường gặp khi thí nghiệm

Mục đích của việc thí nghiệm nhằm kiểm tra khả năng tạo hình kim loại của phương pháp. Đồng thời, nhằm tìm ra và hạn chế những lỗi thường gặp trong quá trình vận hành máy, bao gồm :

Lực ép tạo áp suất cho cao su chưa đủ để biến dạng hoặc quá lớn làm phôi bị rách hoặc oằn đầu

Sử dụng cao su kích thước khơng phù hợp, kẹt vô khoảng hở giữa chày và phôi

Lực ma sát giữa phôi và mặt trong của khuôn lớn hơn yêu cầu, cản trở quá trình bù kim loại vào vùng biến dạng

Một phần của tài liệu Thiết kế, chế tạo khuôn tạo hình ống kim loại thông qua vật liệu đàn hồi (Trang 89 - 101)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(111 trang)
w