Ưu điểm:
- Khn mang tính linh hoạt cao, có thể dễ dàng tháo lắp, đề phịng những vấn đề có thể phát sinh, đặc biệt là giai đoạn lấy phôi ra khỏi sản phẩm
- Việc dùng 2 chày (chày ép ống và chày ép cao su) làm tăng hiệu quả khi ép lên đáng kể.
- Chi phí chế tạo khn rẻ.
- Trọng lượng nhẹ, có thể dễ dàng di chuyển. Nhược điểm:
- Việc loại bỏ cao su khi lấy phôi ra khỏi lịng khn là bắt buộc, dẫn tới vung vãi cao su.
- Khả năng tự động hóa kém.
- Việc tháo lắp khuôn liên tục sẽ khiến bạc trượt của tấm chặn trên và tấm chặn dưới hoạt động thường xuyên, sau một thời gian nhất định phải thay thế.
Sau khi so sánh những ưu và nhược điểm của phương án 2, đồng thời đắn đo với phương án 1, nhóm đã quyết định lựa chọn phương án 2. Những nhược điểm của loại khuôn này chủ yếu chỉ ảnh hưởng tới những giai đoạn tiền hoặc hậu quá trình ép, ngồi ra khơng ảnh hưởng gì đến sản phẩm. Thêm vào đó phương pháp ép của phương án này mang tính tối ưu cao hơn, giúp nâng cao chất lượng sản phẩm. Do đó việc lựa chọn phương án 2 là hoàn toàn hợp lý.
3.1.2. Thiết kế bạc định hình
Hình dạng của bạc định hình được thiết kế dựa theo phần cơ sở lý thuyết gồm 3 mẫu. Bạc định hình khơng phải là 1 chi tiết dài nguyên khối mà được chia thành 3 bạc nhỏ hơn. Điều này giúp cho việc gia công trở nên dễ dàng hơi, đồng thời đảm bảo tính lắp lẫn cho những chi tiết có phần đầu hoặc giữa có thể hốn chuyển cho nhau được. Phần góc nhọn tạo bởi vùng biến dạng và vùng không biến dạng đều được thiết kế và gia cơng vát cạnh, đảm bảo cho phơi có thể biến dạng dễ dàng hơn, hạn chế hiện tượng rách.
Đối với những chi tiết đặc biệt có undercut (mẫu 3) . Việc lấy chi tiết ra khỏi bạc tạo hình sau khi biến dạng là điều khơng thể. Do đó việc cắt đơi bạc tạo hình của những mẫu này là điều cần thiết.