HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI VÀ HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp nâng cao hiệu quả huy động vốn tại ngân hàng thương mại cổ phần công thương việt nam – chi nhánh cần thơ (Trang 50 - 53)

Chương 3 : CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

5.4 HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI VÀ HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO

Đề tài nghiên cứu dù đáp ứng được mục tiêu nghiên cứu là tìm kiếm giải pháp nâng cao hiệu quả huy động vốntạiNgân hàng TMCP Công thương Việt Nam – Chi nhánh Cần Thơ. Tuy nhiên, do hạn chế về mặt thời gian đề tài chỉ sử dụng và phân tích số liệu thứ cấp, có phần chủ quan của người nghiên cứu. Đặc biệt khi Vietinbank Cần Thơ sử dụng cơ chế điều tiết vốn nội bộ dẫn đến một số chỉ tiêu được tính tốn chưa chính xác có thể ảnh hưởng đến kết quả đánh giá. Ngoài ra, đề tài chỉ dựa trên phân tích số liệu thứ cấp tìm ra ngun nhân nội tại hạn chế hoạt động huy động vốn của ngân hàng mà chưa tìm hiểu được nguyên nhân xuất phát từ phía khách hàng. Do đó, trong các nghiên cứu kế tiếp, sau khi đã áp dụng các giải pháp nâng cao hiệu quả huy động vốn của ngân hàng và có đánh giá kết quả áp dụng giải pháp, cần phải nghiên cứu thêm về thái độ hành vi của khách hàng khi lựa chọn giao dịch tại Vietinbank Cần Thơ, những yếu tố tác động tới sự lựa chọn của khách hàng.

Tóm tắt chương

Chương 5 đưa ra những giải pháp nâng cao hiệu quả huy động vốn của Vietinbank Cần Thơ dựa trên cơ sở những phân tích cụ thể ở chương trước đó. Những giải pháp được trình bày rõ ràng, chứng minh tính phù hợp và khả thi, xây dựng kế hoạch thực hiện cụ thể. Trong chương này cũng nêu rõ những hạn chế của đề tài và hướng nghiên cứu tiếp theo.

Kết luận

Công tác huy động vốn là một trong những hoạt động cơ bản nhất, ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả kinh doanh của các ngân hàng thương mại cổ phần.Việc nghiên cứu tìm kiếm các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả huy động vốn là điều cần thiết đối với bất kỳ ngân hàng thương mại nào.

41

Qua phân tích số liệu thứ cấp kết hợp với nghiên cứu tình hình thực tế tại đơn vị, đề tài đã có những đánh giá về các chỉ tiêu thể hiện hiệu quả huy động vốn, tổng kết những nguyên nhân dẫn đến hạn chế trong công tác huy động vốn tại Vietinbank Cần Thơ. Từ đó, đã đề xuất những giải pháp phù hợp và có tính khả thi giúp nâng cao hiệu quả huy động vốn tại Vietinbank Cần Thơ.

Như vậy đề tài mong muốn được sự xem xét thông qua của Ban Lãnh đạo Vietinbank Cần Thơ nhằm có đóng góp thiết thực nhất trong hoạt động kinh doanh của Ngân hàng.

42

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt

1. Kiều Hữu Thiện và Nguyễn Trọng Tài, 2012. Quản trị rủi ro tài chính. NXB

Giao thơng Vận tải, Hà Nội.

2. Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam – Chi nhánh Cần Thơ, Báo cáo hoạt

động kinh doanh 2016 – 2018.

3. Nguyễn Hồng Yến và Vũ Thị Kim Thanh, 2017. Nâng cao hiệu quả hoạt động huy động vốn của các ngân hàng thương mại. Các kết quả nghiên cứu khoa học

và ứng dụng công nghệ số 04 + 05 tháng 04/2017.

4. Nguyễn Minh Kiều, 2012. Nghiệp vụ ngân hàng hiện đại. NXB Thống Kê, Hà

Nội.

5. Nguyễn Văn Tiến, 2012. Giáo trình quản trị rủi ro trong kinh doanh ngân hàng. NXB Thống kê, Hà Nội.

6. Nguyễn Thị Minh Huệ, 2012. Đánh giá hệ thống ngân hàng Việt Nam qua một số chỉ số lành mạnh tài chính. Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Kinh tế và Kinh doanh 28, 2012. 158-166

7. Nguyễn Trọng Tài, 2008. Cạnh tranh của các ngân hàng thương mại nhìn từ góc độ lý luận và thực tiễn tại Việt Nam. Tạp chí Ngân hàng 24, 11-13.

8. Quốc hội, 2010. Luật Các Tổ chức tín dụng. NXB Chính trị - Hành chánh, Hà Nội.

9. Tạ Thị Kim Dung, 2016. Nâng cao hiệu quả kinh doanh của NHTMCP Kỹ Thương Việt Nam. Luận án Tiến sỹ. Viện Chiến lược Phát triển, Bộ Kế hoạch và

Đầu tư.

10. Trần Kiên ,1999. Chiến lược huy động vốn và các nguồn lực cho sự nghiệp cơng

nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

11. Trịnh Quốc Trung và Nguyễn Văn Sang, 2013. Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của các ngân hàng thương mại Việt Nam. Tạp chí Cơng nghệ Ngân hàng 85, 11-15

12. Trịnh Thế Cường, 2018. Huy động vốn của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông Thôn Việt Nam, Luận án Tiến sỹ kinh tế, Học viện Chính trị Quốc

43

13. GS.TS. Nguyễn Văn Tiến, 2004. Tiền tệ Ngân hàng. Trường Đại học Kinh tế

Thành phố Hồ Chí Minh, NXB Thống kê, thành phố Hồ Chí Minh.

Tài liệu Tiếng Anh

1. Jin-Chuan Duan, Arthur F.Moreau, C.W.Sealey, 1992. Fixed-rate deposit insurance and risk-shifting behavior at commercial banks. Journal of Banking & Finance, 16(4), 715-742.

2. Medhat Tarawneh, 2006. A Comparison of Financial Performance in the Banking Sector: Some Evidence from Omani Commercial Banks. International Research Journal of Finance and Economics 1, 1-14.

3. Ronald E.Shrieves and DrewDahl, 1992. The relationship between risk and capital in commercial banks, Journal of Banking & Finance 16(2), 439-457.

4. Tafirei Mashamba, Rabson Magweva, Linda C.Gumbo, 2014. Analysis the relationship between Banks’ Deposit Interest Rate and Deposit Mobilization: Empirical evidence from Zimbabwean Commercial Banks (1980 – 2006), Journal of Business and Management, Vol 16, pp 64-75.

5. Thangam Alagarsamy, 2017. Deposit Mobilization of Commercial Banks: A Study with Special Reference to Western Region in India, International Journal of Advanced Research in Management and Social Sciences, Vol.6, pp24-34.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp nâng cao hiệu quả huy động vốn tại ngân hàng thương mại cổ phần công thương việt nam – chi nhánh cần thơ (Trang 50 - 53)