Kết hợp giữa tuyển dụng mới và đào tạo lại để đáp ứng yêu cầu khi thực

Một phần của tài liệu Hiện nay vẫn còn nhiều quan niệm khác nhau về nợ công: theo ngân hàng thế giới (WB), nợ công là toàn bộ những khoản nợ của chính phủ và những khoản nợ được chính phủ bảo lãnh (Trang 59 - 60)

CHƯƠNG 5 : KẾT LUẬN VÀ GỢI Ý CHÍNH SÁCH

5.2. Gợi ý chính sách

5.2.5. Kết hợp giữa tuyển dụng mới và đào tạo lại để đáp ứng yêu cầu khi thực

ngân sách nào nên được thực hiện trước khi thực hiện khuôn khổ chi tiêu trung hạn?

Những cải tiến đối với kiểm sốt thực thi ngân sách, quy trình thanh tốn, kế tốn và kiểm tốn phải là một phần của q trình cải cách ngay từ đầu.

Việc thực hiện khuôn khổ chi tiêu trung hạn hiệu quả địi hỏi phải có một hệ thống thơng tin tài chính liên quan tới các hoạt động của Chính phủ trong một thời kỳ trung hạn trước đó để sử dụng trong việc đánh giá kết quả hoạt động trên cơ sở các yếu tố định lượng, theo kết quả đầu ra. Chính vì vậy, cần từng bước xây dựng hệ thống thơng tin tài chính để có thể đáp ứng yêu cầu này khi thực hiện khuôn khổ chi tiêu trung hạn.

Trên thực tế, khuôn khổ chi tiêu trung hạn có thể cung cấp cơ sở để thực hiện trình tự cải cách ngân sách phù hợp. Điều này có thể được thực hiện bằng việc thực hiện theo khuôn khổ chi tiêu trung hạn theo thứ tự MTFF, MTBF và MTPF, được giới thiệu theo thứ tự là kỷ luật tài chính, hiệu quả phân bổ và hiệu quả kỹ thuật, phản ánh các mục tiêu chính sách tài khóa ngày càng khó đạt được do các giai đoạn khuôn khổ chi tiêu trung hạn kế tiếp đòi hỏi kỹ năng cần thiết để thực hiện: khi một quốc gia thực hiện tốt MTFF, đó sẽ là cơ sở cho việc chuyển sang thực hiện lập ngân sách theo MTBF, khi thực hiện tốt MTBF thì các quốc gia thực hiện MTPF.

5.2.5. Kết hợp giữa tuyển dụng mới và đào tạo lại để đáp ứng yêu cầu khi thực hiện khuôn khổ chi tiêu trung hạn khi thực hiện khuôn khổ chi tiêu trung hạn

Để đảm bảo thực hiện được vai trị mới khi lập ngân sách theo khn khổ chi tiêu trung hạn, cần có sự kết hợp giữa tuyển dụng mới và đào tạo lại để đảm bảo rằng Bộ Tài chính và các cơ quan chi tiêu được bố trí nhân viên phù hợp:

- Các hoạt động đào tạo nên bao gồm các lĩnh vực khác nhau, chẳng hạn như đào tạo cơ bản trong các lĩnh vực chuyên ngành (ví dụ: đào tạo kế tốn viên thực hiện các quy trình kế tốn mới), đào tạo cấp cao trong các lĩnh vực chuyên ngành (ví dụ: đào tạo các chuyên gia công nghệ thông tin hoặc các nhà kinh tế vĩ mơ),

hoặc đào tạo kiến thức chung (ví dụ: dạy ngoại ngữ cho nhân viên của văn phòng quản lý nợ hoặc cải thiện kỹ năng sử dụng bảng tính và trình xử lý văn bản).

- Việc đào tạo các nhà quản lý ngân sách không nên chỉ giới hạn trong việc phổ biến các kỹ thuật và phương pháp cụ thể (ví dụ: làm thế nào để hồn thành các hình thức chuẩn bị ngân sách) mà còn nhằm cung cấp cho họ thông tin về các hệ thống ngân sách hiện đại và tăng cường nhận thức của họ các vấn đề tài chính vĩ mơ.

- Để cải thiện việc chuẩn bị ngân sách, cần tăng cường năng lực trong Bộ Tài chính và cơ quan chi tiêu để xác định rõ mục tiêu chi tiêu công và đưa ra lựa chọn giữa các chương trình có tính cạnh tranh. Phát triển năng lực như vậy bao gồm cả cải thiện phương pháp phân tích và thảo luận về các vấn đề chính sách ngành.

Một phần của tài liệu Hiện nay vẫn còn nhiều quan niệm khác nhau về nợ công: theo ngân hàng thế giới (WB), nợ công là toàn bộ những khoản nợ của chính phủ và những khoản nợ được chính phủ bảo lãnh (Trang 59 - 60)