Hạn chế của đề tài và hướng nghiên cứu tiếp theo

Một phần của tài liệu Hiện nay vẫn còn nhiều quan niệm khác nhau về nợ công: theo ngân hàng thế giới (WB), nợ công là toàn bộ những khoản nợ của chính phủ và những khoản nợ được chính phủ bảo lãnh (Trang 60 - 64)

CHƯƠNG 5 : KẾT LUẬN VÀ GỢI Ý CHÍNH SÁCH

5.3. Hạn chế của đề tài và hướng nghiên cứu tiếp theo

Trong nghiên cứu này, mặc dù tác giả đã rất cố gắng trong việc nghiên cứu tác động của việc áp dụng khuôn khổ chi tiêu trung hạn đến hiệu quả tài khố, tuy nhiên luận văn vẫn cịn một số hạn chế như sau:

Thứ nhất, bên cạnh các chỉ số được sử dụng để đo lường hiệu quả tài khố trong bài nghiên cứu cịn có các chỉ số khác được sử dụng để đo lường hiệu quả tài khoá như tỷ số giữa cân bằng ngân sách và GDP (the ratio of total budget balance to GDP), tỷ số giữa cân bằng ngân sách cơ bản so với GDP (the ratio of primary budget balance to GDP),…Việc sử dụng đồng thời các chỉ số khác nhau để đo lường hiệu quả tài khố trong phương trình nghiên cứu sẽ góp phần khẳng định mạnh mẽ hơn kết quả của việc áp dụng khuôn khổ chi tiêu trung hạn đến hiệu quả tài khoá.

Thứ hai, luận văn chỉ thực hiện nghiên cứu việc áp dụng khuôn khổ chi tiêu trung hạn đến hiệu quả tài khoá mà chưa thực hiện nghiên cứu việc áp dụng các giai đoạn khác nhau của khuôn khổ chi tiêu trung hạn bao gồm khn khổ tài khố trung hạn, khuôn khổ ngân sách trung hạn, khuôn khổ trung hạn theo kết quả hoạt động sẽ

tác động tương ứng đến việc kiểm sốt và duy trì kỷ luật tài khố tổng thể, phân bổ nguồn lực tài chính theo các ưu tiên chiến lược và kết quả hoạt động như thế nào.

Tử các hạn chế nêu trên, luận văn cũng đưa ra một số hướng nghiên cứu tiếp theo đối với các nghiên cứu khác có liên quan đến chủ đề này. Cụ thể:

Thứ nhất, cố gắng tìm hiểu và thu thập dữ liệu về các chỉ số khác nhau để đo lường hiệu quả tài khố. Khi đó, các kết quả nghiên cứu sẽ tốt hơn và sẽ cung cấp bằng chứng rõ ràng hơn về tác động của việc áp dụng khuôn khổ chi tiêu trung hạn đến hiệu quả tài khoá.

Thứ hai, thu thập dữ liệu các nước áp dụng khn khổ tài khố trung hạn, khuôn khổ ngân sách trung hạn, khuôn khổ trung hạn theo kết quả hoạt động để đánh giá tác động việc áp dụng khn khổ tài khố trung hạn đến việc kiểm sốt và duy trì kỷ luật tài khố tổng thể, tác động việc áp dụng khuôn khổ ngân sách trung hạn đến hiệu quả phân bổ nguồn lực tài chính theo các ưu tiên chiến lược và tác động của việc áp dụng khuôn khổ trung hạn theo kết quả hoạt động đến kết quả hoạt động. Từ đó thấy được việc áp dụng các hình thức cao hơn của khn khổ chi tiêu trung hạn thì hiệu quả tài khố sẽ được cải thiện tốt hơn.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Danh mục tài liệu tiếng Việt

Sử Đình Thành, 2005. Vận dụng Phương thức Lập Ngân sách theo Kết quả Đầu ra trong Quản lý Chi tiêu công của Việt Nam. Nhà xuất bản Tài chính.

Danh mục tài liệu tiếng Anh

Alesina, A., và R. Perotti, 1999. Budget Deficits and Budget Institutions. In Fiscal Institutions and Fiscal Performance, ed. J. Poterba and J. von Hagen, 13–36. University of Chicago Press, Chicago, IL.

Charles E. Menifield, 2013. The Basics of Public Budgeting and Financial

Management: A Handbook for Academics and Practitioners. 2nd Edition.

University Press of America.

Economic Commission for Africa, 2005. African Governance Report. Addis Ababa.

Fabrizio, S., và Mody, A., 2006. Can Budget Institutions Counteract Political Indiscipline?. Economic Policy 21, 689–739.

Filc, G., Scartascini, C., 2010. Is Latin America on the right track? An analysis of mediumterm frameworks and the budget process. Working Paper. IDB.

Greene,W., 2004. Distinguishing between heterogeneity and inefficiency: stochastic frontier analysis of the WHO's panel data on national health care systems. Health Econ.13, 959–980.

Grigoli F., Vlaicu R., Verhoeven M., Mills Z., 2012. Multiyear budgets and fiscal performance: Panel data evidence. Journal of Public Economics.

John L. Mikesell, 2009. Fiscal Administration: Analysis and Applications for

Kasek, L., và D. Webber, eds, 2009. Performance-Based Budgeting and Medium-Term Expenditure Frameworks in Emerging Europe. World Bank,

Washington, DC.

Knight, B., và Levinson, A., 2000. Fiscal Institutions in US States. In Institutions, Politics, and Fiscal Policy, ed. R. Strauch and J. von Hagen. Kluwer Academic, Boston.

Le Houerou, P., and R.Taliercio, 2002. Medium-term expenditure frameworks: from concept to practice: Preliminary lessons from Africa. Working Paper. World Bank.

Musgrave R.A., 1959. The Theory of Public Finance. McGraw Hill, New

York.

Oyugi, L.N., 2008. Experiences with medium-term expenditure framework in selected Southern and Eastern African countries. SEAPREN Working Paper No. 7.

Perotti, R., và Kontopoulos, Y., 2002. Fragmented Fiscal Policy. Journal of Public Economics.

Richard Allen, Daniel Tommasi, 2001. Managing public expenditure: a

reference book for transition countries. OECD, Paris.

Stein, E., E. Talvi, và A. Grisanti, 1999. Institutional Arrangements and Fiscal Performance: The Latin American Experience. In Fiscal Institutions and Fiscal Performance, ed. J. Poterba and J. von Hagen. University of Chicago Press, Chicago, IL.

World Bank, 1998. Public Expenditure Management Handbook. World Bank Publications,Washington, DC.

World Bank, 2008. Public Expenditure and Financial Management Handbook. World Bank Publications, Washington, DC.

World Bank, 2012. Beyond the Annual Budget: Review of Global Experience

with Medium-Term Expenditure Frameworks. World Bank Publications,

Một phần của tài liệu Hiện nay vẫn còn nhiều quan niệm khác nhau về nợ công: theo ngân hàng thế giới (WB), nợ công là toàn bộ những khoản nợ của chính phủ và những khoản nợ được chính phủ bảo lãnh (Trang 60 - 64)