Thức trách nhiệm của các tổ chức, cá nhân có nghĩa vụ nộp thuế

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện công tác kế toán thu ngân sách nhà nước tại kho bạc nhà nước long an (Trang 89 - 108)

CHƯƠNG 3 : Hồn thiện cơng tác kế tốn thu NSNN tại KBNN LongAn

3.3. Một số kiến nghị

3.3.6 thức trách nhiệm của các tổ chức, cá nhân có nghĩa vụ nộp thuế

- Thuế là nghĩa vụ của công dân, tổ chức, doanh nghiệp đối với Nhà nước, là nguồn thu quan trọng đối với NSNN. Người nộp thuế đóng góp nghĩa vụ đối với Nhà nước là góp phần xây dựng xã hội cơng bằng, văn minh. Do đó, cơng tác quản lý thu NSNN cần tập trung vào các đối tượng thực hiện nghĩa vụ nộp thuế. Làm sao để đối tượng này luôn thực hiện tốt nghĩa vụ của mình đối với đất nước địi hỏi cơng tác tuyên truyền giáo dục, nâng cao tính tự giác của NNT là rất quan trọng và cần thiết, hạn chế các trường hợp gian lận, trốn thuế gây thất thu NSNN. Các trường hơp vi phạm nghĩa vụ nộp thuế cần bị xử lý theo quy định pháp luật

- KBNN nắm bắt tình hình các tổ chức cá nhân chưa thực hiện nộp thuế bằng chuyển khoản qua ngân hàng, hoặc nộp thuế chưa đúng theo tinh thần phối hợp thu báo cáo cơ quan Thuế để phối hợp tuyên truyền vận động bằng các hình thức để người nộp thuế am hiểu và tự giác thực hiện.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 3

Chương 3 của luận văn trình bày các mục tiêu và các định hướng để hướng đến việc hồn thiện cơng tác kế tốn thu NSNN tại KBNN Long An. Từ đó, đưa ra một số giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác kế tốn thu NSNN tại KBNN Long An. . Luận văn cũng đề xuất một số kiến nghị đối với các cơ quan trung ương, chính quyền địa phương và KBNN hy vọng sẽ góp phần nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước về thu NSNN tại KBNN Long An

KẾT LUẬN

NSNN ln được xem là nguồn tài chính quan trọng cho q trình vận hành và hoạt động của mọi quốc gia. Trong đó thu NSNN chính là một trong những cơng cụ tài chính quan trọng thực hiện điều tiết vĩ mơ nền kinh tế. Việc quản lý hiệu quả và kiểm soát các khoản thu NSNN thật sự là yêu cầu thiết yếu nhằm đảm bảo thu đúng, thu đủ, thu kịp thời các nguồn thu vào quỹ NSNN, hướng tới yêu cầu quản lý tài chính ngân sách hiệu lực, hiệu quả, an tồn, phù hợp với thơng lệ quốc tế. Ngành KBNN nói chung và KBNN Long An nói riêng đã nổ lực phấn đấu trong hoạt động nghiệp vụ kế toán thu NSNN qua hệ thống KBNN nhằm hồn thành nhiệm vụ chính trị được giao ,thực hiện chức năng Tổng Kế toán nhà nước, đáp ứng các yêu cầu chuẩn mực quốc tế.

Xuất phát từ mục tiêu hoàn thành tốt các mục tiêu Chiến lược phát triển KBNN đến năm 2020 đã gần chạm đích và định hướng mới trong giai đoạn 2021 đến năm 2030, đề tài:“ Hồn thiện cơng tác kế tốn thu ngân sách nhà nước tại

Kho bạc Nhà nước Long An” đã được lựa chọn nghiên cứu với mong muốn tìm ra

những giải pháp góp phần hồn thiện cơng tác kế toán thu NSNN tại KBNN Long An, góp phần tập trung nhanh nhất các khoản thu vào NSNN phục vụ yêu cầu quản lý tại địa phương. Qua đề tài, tác giả đã có những đóng góp và phát triển như sau:

1. Hệ thống hoá và làm rõ thêm những vấn đề lý luận về bản chất, đặc điểm và vai trò của thu NSNN.

2. Nghiên cứu, phân tích, đánh giá có hệ thống thực trạng cơng tác kế tốn thu NSNN tại KBNN Long An. Trên cơ sở kinh nghiệm trong và ngoài nước , đề tài đã đánh giá những kết quả đã đạt được, những mặt còn hạn chế trong quản lý thu, phân tích và chỉ rõ nguyên nhân ảnh hưởng đến hiệu quả công tác kế toán thu NSNN tại KBNN Long An.

3. Đề xuất các giải pháp và kiến nghị nhằm tăng cường cơng tác kế tốn thu NSNN trên địa bàn:

- Về cơ chế, chính sách trong cơng tác kế tốn thu NSNN hướng đến hoàn thiện về phương thức thu, quy trình thu và hệ thống chứng từ thu NSNN nhằm đơn giản hố thủ tục hành chính, tạo điều kiện thuận lợi cho đối tượng nộp khi thực hiện nghĩa vụ với NSNN.

- Hiện đại hố cơng nghệ thơng tin cùng với mở rộng mạng lưới phối hợp thu NSNN với hệ thống các NHTM uy tín trên địa bàn nhằm tạo điều kiện thuận lợi tối đa cho người nộp thuế trong thực hiện nghĩa vụ NSNN, đáp ứng yêu cầu quản lý của chính quyền địa phương.

- Thực hiện nghiêm chế độ cơng khai, minh bạch trong kế tốn thu NSNN, tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra, hạn chế tối đa các gian lận phát sinh trong nghiệp vụ hạch toán kế toán thu NSNN.

Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả đạt được, do những nguyên nhân khách quan và chủ quan nên đề tài vẫn còn những hạn chế nhất định. Tác giả mong muốn nhận được sự tham gia, đóng góp của các nhà khoa học, các cán bộ chuyên môn, các đồng nghiệp trong và ngoài ngành quan tâm đến lĩnh vực thu NSNN để có thể hồn thiện đề tài nghiên cứu được tốt hơn./.

TÀI LIỆU THAM KHẢO Danh mục tài liệu Tiếng Việt

1. Bộ Tài chính, 2008, Thơng tư số 128/2008/TT-BTC ngày 24/12/2008 của Bộ

Tài chính hướng dẫn thu và quản lý các khoản thu Ngân sách Nhà nước qua Kho bạc Nhà nước.

2. Bộ Tài chính, 2009, Quyết định số 1027/QĐ-BTC ngày 19/5/2009 của Bộ Tài chính về việc ban hành Quy trình quản lý thu Ngân sách Nhà nước theo Dự án hiện đại hóa thu, nộp Ngân sách Nhà nước.

3. Bộ Tài chính, 2016, Thơng tư số 328/2016/TT-BTC ngày 26/12/2016 của Bộ

Tài chính hướng dẫn thu và quản lý các khoản thu Ngân sách Nhà nước qua Kho bạc Nhà nước

4. Chính phủ, 2003, Nghị định số 60/2003/NĐ-CP ngày 06/6/2003 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành Luật Ngân sách Nhà nước.

5. Chính phủ, 2007, Quyết định số 138/2007/QĐ-TTg ngày 21/8/2007 của Thủ

tướng Chính phủ về việc phê duyệt Chiến lược phát triển Kho bạc Nhà nước đến năm 2020.

6. Đỗ Quang Huy, 2018. Cách mạng công nghiệp lần thứ tư: Khả năng ứng

dụng trong hệ thống Kho bạc nhà nước”. Tạp chí Quản lý Ngân quỹ Quốc gia số

194, tháng 08/2018, trang 11.

7. Lê Văn Giang, 2015. Mở rộng phối hợp, ủy nhiệm thu ngân sách: Những vấn để cần tiếp thục quan tâm thực hiện. Tạp chí Quản lý Ngân quỹ Quốc gia số 162, tháng 12/2015, trang 30.

8. Lương Thị Minh Hoa, 2016. Công tác thu nộp ngân sách nhà nước: Những

điểm mới và đề xuất giải pháp thực hiện. Tạp chí Quản lý Ngân quỹ Quốc gia số

9. Lưu Hoàng, 2018. Thủ tục hành chính thuộc lĩnh vực Kho bạc Nhà nước: Từ

hồn thiện pháp lý đến thực tiễn triển khai. Tạp chí Tài chính kỳ 2, tháng 06/2018

(683), trang 33.

10. Mai Thị Hoàng Minh, 2008. Cần thiết ban hành chuẩn mực kế tốn cơng. Bài báo khoa học. Tạp chí kế tốn Việt Nam. Hà Nội số 69 tháng 12/2008.

11. Mai Thị Hoàng Minh, 2014. Vận dụng chuẩn mực kế tốn cơng Quốc tế để

trình bày báo cáo tài chính Nhà nước theo mơ hình tổng kế tốn Nhà nước. Hội

thảo khoa học: Kế toán khu vực cơng tại Việt Nam trong tiến trình hộp nhập kinh tế tồn cầu. Đại học kinh tế Tp. HCM.

12. Nguyễn Thị Thu Hiền, 2015. Hoàn thiện báo cáo tài chính khu vực công Việt Nam. Luận án tiến sĩ kinh tế. Đại học kinh tế Tp. HCM

13. Phạm Quang Huy, 2014. Hoàn thiện hệ thống kế toán thu, chi ngân sách Nhà nước tại Việt Nam. Luận án tiến sĩ kinh tế. Đại học kinh tế Tp. HCM

14. Phạm Thị Phương Hoa , 2018. Hoàn thiện cơng tác kiểm tra kế tốn ngân

sách nhà nước và hoạt động nghiệp vụ tại các đơn vị Kho bạc nhà nước. Tạp chí

Quản lý Ngân quỹ Quốc gia số 189, tháng 03/2018, trang 12. 15. Quốc hội, 2015. Luật kế toán số 88/2015/QH13. Hà Nội.

16. Quốc hội, 2015. Luật ngân sách Nhà nước số 83/2015/QH13. Hà Nội.

17. Thủ tướng Chính phủ, 2015. Quyết định số 26/2015/QĐ-TTg ngày 08/07/2015 quy định chức năng , nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của KBNN trực thuộc Bộ Tài chính.

18. Vũ Quang Nguyên, 2015. Nghiên cứu các cơ sở kế toán áp dụng trong kế tốn cơng một số quốc gia và định hướng cho cơ sở kế toán áp dụng trong kế tốn cơng tại Việt Nam. Luận văn thạc sĩ kinh tế. Đại học kinh tế Tp. HCM.

19. Nguyễn Chi Mai, 2015. Bàn về thu thường xuyên ngân sách nhà nước ở nước ta. Thông tin và Dự báo Kinh tế Xã hội, 113, trang 34-41.

DANH MỤC TÀI LIỆU TIẾNG ANH

1. Amanda Ball, Vernon Soare, Joanna Brewis, 2012. Engagement Research in

Public Sector Accounting. Financial Accountability & Management/Volume

28, Issue 2.

2. Ekrem. K, 2012. Financial analysis in public sector accounting: An example

of EU, Greece and Turkey. European Journal of Scientific Research. Vol 69, no.1, pp.81-89.

3. James L. Chan, 2006. IPSAS and Government Accounting Reform in

Developing Countries, Public Sector Accounting. volume IV comparative

International, Pp.219-230.

4. Labsley. I, 2002. Accounting and the new public management: Instruments

of substantive efficiency or a rationalising modernity?. Financial Accountability&

Management. Volume 16. Issue 2. pp. 267-272.

5. Labsley. I, June Pallot, 2000. Accounting, management and organizational change: A comparative study of local government. Management Accounting

Research. Volume 11. Issue 2. June 2000, pp. 213-229.

6. Lapsley. I, 1998. Research in Public Sector Accounting: An Appraisal.

Accounting, Auditing & Accountability Journal. Vol.1, no.1, pp. 21-33.

7. Lasse. O, 2010. Public sector accounting and the internation standardization process of presenting financial statements. Halduskultur –

Administrative Culture. Vol 11, no.2, pp. 227-238.

8. Luder Klaus, 1992. A Contingency Model of Governmental Accounting

Innovations in the Political Administrative Environment. Research in

Governmental and Non -profit Accounting, Vol. 7, pages 99-127.

9. Md. Rouf Biswas, Sk. Mahrufur Rahman, Mirza Arifur Rahman, 2015.

Effectiveness of accrual basis accounting as compared to cash basis accounting in financial reporting in the Public Sector. Volume: 2, Issue: 10, 467-473, Oct 2015.

10. S. Hamisi Kuti, 2012. The Factors Affecting the Implementation of International Public Sector Accounting Standards in Kenya. A research project

submitted in partial

11. Cornia, G.C., & Nelson, R, 2010. State Tax Revenue Growth and Volatility. Federal Reserve Bank of St. Louis Regional Economic Development, 6(1), pages

23-58.

12. Jordan, M. M., & Wagner, G. A, 2008. Revenue Diversification in Arkansas Cities: The Budgetary and Tax Effort Impacts. Public Budgeting & Finance, 28(3),

pages 68–82. doi:10.1111/j.1540-5850.2008.00911.x

13. Park, S, 2017. Local revenue structure under economic hardship: reliance on

alternative revenue sources in California counties. Local Government Studies,

43(4), pages 645–667. doi:10.1080/03003930.2017.1305956.

14. Stinson, T. F, 2006. Sources of error in state revenue forecasts or how can the forecast possibly be so far off. Journal of Public Budgeting. Accounting &

Financial Management, 18(1), pages 100–126. doi:10.1108/jpbafm-18-01-2006- b005

15. Yan, W, 2012. The impact of revenue diversification and economic base on state revenue stability. Journal of Public Budgeting, Accounting & Financial

PHỤ LỤC 1: BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT NHÁP BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT NHÁP

********

Kính gửi: Q Anh/Chị được khảo sát

Hiện tại, tơi đang thực hiện đề tài luận văn chuyên ngành Kế tốn, đề tài của tơi là “ Hồn thiện cơng tác kế toán thu Ngân sách Nhà nước tại Kho bạc Nhà

nước Long An”. Với mong muốn xây dựng được một một bảng câu hỏi khảo sát

hoàn chỉnh để phục vụ cho đề tài đang nghiên cứu của mình, tơi rất chân thành mong quý Anh/Chị có thể dành chút thời gian trả lời các câu hỏi trong bảng câu hỏi khảo sát bên dưới để giúp tơi có được cơ sở phù hợp nhằm xây dựng một bảng câu hỏi khảo sát hoàn chỉnh. Tất cả những thông tin mà Anh/Chị trả lời trong bảng khảo sát nháp tôi chỉ sử dụng cho mục đích nghiên cứu đề tài, xây dựng bảng câu hỏi hồn chỉnh, tơi hồn tồn khơng sử dụng cho mục đích khác, mọi thơng tin cá nhân của Anh/Chị đều được bảo mật. Xin vui lịng đánh dấu vào ơ phù hợp nhất theo ý kiến của Anh/Chị về từng vấn đề được nêu ra ở dưới đây.

Hướng dẫn lựa chọn câu trả lời:

- Đánh dấu “” vào câu trả lời mà Anh/Chị cho là đúng.

- Nếu câu hỏi có câu trả lời bắt đầu bằng ký hiệu  thì Anh/Chị có thể chọn nhiều phương án trả lời.

- Nếu câu hỏi có câu trả lời bắt đầu bằng ký hiệu O thì Anh/Chị chỉ được chọn một phương án trả lời.

- Với những câu hỏi để trống đáp án Anh/Chị vui lòng điền vào ý kiến cá nhân

1. Tên đơn vị Anh/Chị hiện đang cơng tác…………………………… 2. Giới tính: O 1. Nam O 2. Nữ

3. Đơn vị Anh/Chị công tác thuộc loại hình đơn vị nào?

O 1. Kho bạc Nhà nước O 2. Cơ quan thuế O 3. Cơ quan tài chính

O 4. Ngân hàng thương mại có phối hợp thu NSNN với KBNN Long An

4. Thời gian công tác của Anh/Chị tại đơn vị được bao nhiêu năm?

O 1. Từ 1 đến 10 năm

O 2. Từ trên 10 năm đến 20 năm O 3. Từ trên 20 năm đến 30 năm O 4. Trên 30 năm

5. Các yêu cầu kế toán nào mà Kế toán thu NSNN tại KBNN Long An cần đạt được

 2. Đầy đủ

 3. Chính xác, trung thực  4. Liên tục, có hệ thống  5. Khác

6. Việc hướng dẫn thủ tục thu NSNN qua KBNN Long An được thực hiện như thế nào?

 1. Nhiệt tình, đơn giản, dễ hiểu

 2. Thường xuyên giải đáp, cung cấp thơng tin chính sách mới.  3. Khơng nhiệt tình, gây phiền hà, giải đáp thắc mắc khơng rõ ràng  4. Chậm cung cấp thơng tin chính sách mới

7. Việc truyền nhận dữ liệu điện tử giữa KBNN Long An với các cơ quan quản lý thu được thực hiện như thế nào?

O 1. Kịp thời, đầy đủ, đúng thời gian quy định

O 2. Chậm trễ, thiếu sót, khơng đúng thời gian quy định

8. Hệ thống tài khoản hiện nay có tạo thuận lợi cho việc xử lý, khai thác, cung cấp thơng tin bằng chương trình, ứng dụng tin học khơng?

O 1. Thuận lợi cao

O 2. Thuận lợi trung bình

O 3. Thuận lợi thấp

9. Trong cơng tác kế tốn thu NSNN việc ghi chép, hạch tốn tài khoản có thuận lợi khơng?

O 1. Có

O 2. Khơng

10. Các chứng từ kế toán hoặc chứng từ kế toán điện tử sau khi truyền nhận dữ liệu có được kiểm tra và ký duyệt đầy đủ hay khơng?

O 1. Có

O 2. Không

11. Thông tin trên báo cáo thu NSNN được sử dụng vào mục đích gì?

 1. Nắm bắt tình hình thu NSNN theo kỳ, tháng, quý, năm, đột xuất  2. Kiểm soát việc điều tiết các khoản thu NSNN theo từng cấp ngân sách  3. Đánh giá các chính sách tăng thu NSNN có phù hợp khơng

 4. Điều chỉnh cách khoản thu NSNN phù hợp hơn  5. Khác

12. Việc sử dụng công nghệ thông tin trong công tác kế tốn thu NSNN có thuận lợi khơng?

O 1. Có

O 2. Khơng

13. Việc kiểm sốt q trình ghi chép cơng tác kế tốn thu NSNN, anh chị có đánh giá như thế nào

O 2. Kiểm sốt trung bình

O 3. Kiểm sốt thấp

O 4. Khơng kiểm sốt

14. Mức độ minh bạch và rõ ràng của các thông tin và dữ liệu trong báo cáo thu NSNN do kế toán lập như thế nào?

O 1. Cao

O 2. Trung bình

O 3. Thấp

O 4. Khơng có

15. Để tăng cường mức độ minh bạch và rõ ràng của dữ liệu trong cáo báo cáo thu NSNN cần làm gì?

 1. Tăng cường công tác thanh tra – kiểm tra, tự kiểm tra  2. Đẩy mạnh áp dụng công nghệ thông tin hiện đại

 3. Tăng cường công tác đối chiếu số liệu với các cơ quan quản lý thu.

16. Việc thực hiện theo quy trình thu NSNN của KBNN Long An hiện nay có rủi ro hay khơng?

O 1. Có

O 2. Khơng

17. Để cung cấp thông tin cho người sử dụng báo cáo thu NSNN thì tính chất

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện công tác kế toán thu ngân sách nhà nước tại kho bạc nhà nước long an (Trang 89 - 108)