3.1.2. Xây dựng thang đo
Thang đo Likert 5 mức độ được sử dụng trong việc đo lường. Với kết quả khảo sát dưới dạng thang đo này, ta sẽ thấy được sự tán thành của các đối tượng khảo sát ở từng khía cạnh với 5 mức độ tương ứng. (Mức 1 = Hồn tồn khơng đồng ý; Mức 2 = Khơng đồng ý; Mức 3 = Bình thường; Mức 4 = Đồng ý; Mức 5 = Hoàn toàn đồng ý).
Các thang đo được tác giả xây dựng dựa trên các nghiên cứu trước và đề xuất các thang đo dùng cho nghiên cứu đồng thời có hiệu chỉnh một số từ ngữ cho phù hợp tại các đơn vị sự nghiệp công lập. Thang đo được tham khảo ý kiến của giảng viên hướng dẫn và thảo luận nhóm với các đối tượng được khảo sát là đồng nghiệp của tác giả để điều chỉnh từ ngữ cho phù hợp và dễ hiểu.
Thang đo Tiền lƣơng:
Qua tham khảo thang đo tiền lương của Smith et al. (1969) (Trong đó thang đo tiền lương thể hiện ở các nội dung như: thu nhập đầy đủ cho những chi tiêu thơng thường, sự phân chia lợi ích thỏa đáng, thu nhập mang lại sự xa hoa, lương cao và một số nội dung mang ý nghĩa phủ định như: hầu như không thể sống dựa vào thu nhập, thu nhập thấp, thu nhập bấp bênh, lương thấp). Để áp dụng cho trường hợp đối tượng là viên chức, tác giả đề xuất thang đo tiền lương gồm 3 biến quan sát: (1) Anh/Chị được trả lương cao, (2) Anh/Chị có thể sống hồn tồn dựa vào thu nhập từ cơ quan, (3) Tiền lương tương xứng với kết quả làm việc.
Thang đo Đào tạo và Thăng tiến
Tác giả tham khảo và kế thừa một số nội dung của thang đo đào tạo thăng tiến trong nghiên cứu của Stanton và Crossley (2000) và xây dựng thang đo này gồm 4 biến quan sát: (1) Anh/Chị được biết những điều kiện để được thăng tiến, (2) Cơ quan tạo cho Anh/Chị nhiều cơ hội thăng tiến, (3) Anh/Chị được đào tạo những
kiến thức và kỹ năng cần thiết cho công việc, (4) Cơ quan tạo cho Anh/Chị nhiều cơ hội phát triển cá nhân.
Thang đo Bản chất công việc
Qua tham thảo thang đo bản chất cơng việc của Smith et al. (1969) (Trong đó bản chất cơng việc được thể hiện ở những nội dung như sau: sự thú vị, sự thỏa mãn, công việc tốt, công việc sáng tạo, đáng được tơn trọng, vừa ý, hữu ích, có lợi cho sức khỏe, thách thức, có ý nghĩa của việc hồn thành) đồng thời tác giả tham khảo thang đo bản chất công việc của Stanton và Crossley (2000) (trong đó bản chất công việc thể hiện những nội dung như: sự thú vị, nhiều thách thức, có tầm quan trọng, phát huy được phẩm chất cá nhân). Để áp dụng cho phù hợp với đối tượng đang công tác tại các đơn vị sự nghiệp công lập, tác giả đề xuất thang đo gồm 4 biến quan sát: (1) Công việc hiện tại cho phép Anh/Chị sử dụng tốt các năng lực cá nhân, (2) Anh/Chị cảm thấy công việc hiện tại rất thú vị, (3) Công việc của Anh/Chị có nhiều thách thức, (4) Cơng việc hiện tại của Anh/Chị có quy định trách nhiệm và quyền hạn rõ ràng, phù hợp.
Thang đo Đồng nghiệp
Qua tham thảo thang đo đồng nghiệp của Stanton và Crossley (2000), tác giả đề xuất thang đo gồm 3 biến quan sát: (1) Đồng nghiệp thoải mải và dễ chịu, (2) Phối hợp tốt với đồng nghiệp, (3) Đồng nghiệp thường giúp đỡ lẫn nhau. Qua thảo luận nhóm, tác giả bổ sung thêm “ Đồng nghiệp của Anh/Chị làm việc rất thân thiện” vì các viên chức cho rằng khi làm việc phối hợp nhóm với những người thân thiện thì ln cảm thấy dễ hiệu, hiệu quả làm việc được nâng cao. Như vậy thang đo đồng nghiệp gồm các biến quan sát như sau: (1) Đồng nghiệp thoải mải và dễ chịu, (2) Phối hợp tốt với đồng nghiệp, (3) Đồng nghiệp thường giúp đỡ lẫn nhau, (4) Đồng nghiệp của Anh/Chị làm việc rất thân thiện.
Theo Trần Kim Dung (2005), điều kiện làm việc cần thể hiện các nội dung: điều kiện an tồn, vệ sinh lao động và áp lực cơng việc. Tác giả đề xuất thang đo gồm 4 biến quan sát: (1) Công việc không bị áp lực cao, (2) Cơ quan có đầy đủ thiết bị cần thiết cho công việc của Anh/Chị, (3) Nơi làm việc tiện nghi, sạch sẽ và thống mát, (4) Cơng việc ổn định khơng phải lo lắng về mất việc làm.
Thang đo Lãnh đạo
Tác giả tham khảo thang đo lãnh đạo của Smith et al. (1969) (gồm các nội dung sau: lãnh đạo hỏi ý kiến, khen ngợi công việc tốt, cư xử khéo léo, lịch thiệp, thành thạo, cập nhật, cho tơi biết vị trí của tơi, hiểu nhiều công việc, thông minh, để tôi tự làm, bên cạnh khi cần thiết). Đối với các viên chức nhà nước thì sự lãnh đạo vơ cùng quan trọng có tác dụng tích cực đến tâm trạng cũng như hiệu quả công việc của nhân viên. Tác giả đề xuất thang đo gồm 4 biến quan sát: (1) Cấp trên hỏi ý kiến Anh/Chị khi có vấn đề liên quan đến cơng việc mà Anh/Chị phụ trách, (2) Cấp trên thường động viên, khuyến khích Anh/Chị trong q trình làm việc, (3) Anh/Chị thường nhận được sự hỗ trợ, tư vấn của cấp trên khi cần thiết, (4) Cấp trên thường quan tâm, thăm hỏi các nhân viên như Anh/Chị.
Thang đo Hiệu quả làm việc
Theo Wiedower, K.A (2001) hiệu quả công việc được đánh giá trên các tiêu chí như: tính đúng lúc, khối lượng và chất lượng công việc, sự cần thiết có giám sát, sự tương tác giữa các cá nhân. Tác giả đề xuất thang đo gồm 4 biến quan sát: (1) Anh/Chị ln hồn thành cơng việc của mình đúng thời hạn, (2) Kết quả cơng việc của Anh/Chị luôn rõ ràng, chính xác và đáng tin cậy ngay cả khi khối lượng cơng việc nhiều, (3) Anh/Chị ln hồn thành tốt công việc kể cả những lúc khơng có sự giám sát hay u cầu của cấp trên, (4) Anh/Chị cảm thấy rất thiện chí và sẵn sàng hợp tác với đồng nghiệp và lãnh đạo.
Tổng cộng có 7 thang đo và 27 biến quan sát được sử dụng trong nghiên cứu. Kết quả nghiên cứu định tính hiệu chỉnh thang đo như sau:
Bảng 3.1. Thang đo các yếu tố ảnh hƣởng đến hiệu quả làm việc trong các đơn vị sự nghiệp cơng lập ở tỉnh Bình Dƣơng
Ký
hiệu Tên biến quan sát
Thang đo Tham khảo TL Tiền lƣơng Likert 5 mức độ Smith et al. (1969) và nghiên cứu định tính của tác giả
TL1 Anh/Chị được trả lương cao
TL2
Anh/Chị có thể sống hồn tồn dựa vào thu nhập từ Cơ quan
TL3 Tiền lương tương xứng với kết quả làm việc
ĐT Đào tạo và thăng tiến
Likert 5 mức độ Stanton, Crossley (2000) và nghiên cứu định tính của tác giả
ĐT1 Anh/Chị được biết những điều kiện để được
thăng tiến
ĐT2 Cơ quan tạo cho Anh/Chị nhiều cơ hội thăng
tiến
ĐT3 Anh/Chị được đào tạo những kiến thức và kỹ
năng cần thiết cho công việc
ĐT4 Cơ quan tạo cho Anh/Chị nhiều cơ hội phát
triển cá nhân BC Bản chất công việc Likert 5 mức độ Smith et al. (1969); Stanton, Crossley BC1
Công việc hiện tại cho phép Anh/Chị sử dụng tốt các năng lực cá nhân
BC3 Cơng việc của Anh/Chị có nhiều thách thức (2000) và nghiên cứu
định tính của tác giả
BC4 Cơng việc hiện tại của Anh/Chị có quy định
trách nhiệm và quyền hạn rõ ràng, phù hợp ĐN Đồng nghiệp Likert 5 mức độ Stanton, Crossley (2000) và nghiên cứu định tính của tác giả
ĐN1 Đồng nghiệp thoải mải và dễ chịu
ĐN2 Phối hợp tốt với đồng nghiệp
ĐN3 Đồng nghiệp thường giúp đỡ lẫn nhau
ĐN4 Đồng nghiệp của Anh/Chị làm việc rất thân
thiện MT Môi trƣờng làm việc Likert 5 mức độ Trần Kim Dung (2005) và nghiên cứu định tính của tác giả
MT1 Cơng việc không bị áp lực cao
MT2 Cơ quan có đầy đủ thiết bị cần thiết cho cơng việc của Anh/Chị
MT3 Nơi làm việc tiện nghi, sạch sẽ và thống mát
MT4 Cơng việc ổn định không phải lo lắng về mất
việc làm LĐ Lãnh đạo Likert 5 mức độ Smith et al. (1969) và nghiên cứu định tính của tác giả
LĐ1 Cấp trên hỏi ý kiến Anh/Chị khi có vấn đề
liên quan đến công việc mà Anh/Chị phụ trách
LĐ2 Cấp trên thường động viên, khuyến khích
Anh/Chị trong quá trình làm việc
LĐ3 Anh/Chị thường nhận được sự hỗ trợ, tư vấn
của cấp trên khi cần thiết
LĐ4 Cấp trên thường quan tâm, thăm hỏi các nhân
HQ Hiệu quả làm việc Likert 5 mức độ Wiedower, K.A (2001) và nghiên cứu định tính của tác giả HQ1
Anh/Chị ln hồn thành cơng việc của mình đúng thời hạn
HQ2
Kết quả cơng việc của Anh/Chị ln rõ ràng, chính xác và đáng tin cậy ngay cả khi khối lượng công việc nhiều
HQ3
Anh/Chị ln hồn thành tốt công việc kể cả những lúc khơng có sự giám sát hay u cầu của cấp trên
HQ4 Anh/Chị cảm thấy rất thiện chí và sẵn sàng
hợp tác với đồng nghiệp và lãnh đạo
3.2. Phƣơng pháp phân tích
3.2.1. Chọn mẫu
Trong nghiên cứu này, tác giả sử dụng phương pháp lấy mẫu phi xác suất với dạng chọn mẫu thuận tiện. Đây là phương pháp chọn mẫu tại một thời điểm nào đó. Việc chọn mẫu phi xác suất phụ thuộc việc người nghiên cứu hiểu biết về mẫu tổng thể và có kinh nghiệm với mẫu. Dạng lấy mẫu thuận tiện, thuận tiện trong việc người nghiên cứu có thể tiếp cận với đối tượng của mình ở những nơi có nhiều khả năng gặp được đối tượng.
Trong đề tài này, bảng câu hỏi sẽ được phân phối cho những người tham gia dựa trên sự thuận tiện, những người dễ dàng tiếp cận và sẵn sàng tham gia khảo sát. Do hạn chế về mặt thời gian và kinh phí, việc thực hiện lấy mẫu theo phương pháp lấy mẫu thuận tiện phi xác suất. Tức là điều tra viên sẽ dựa trên số lượng mẫu cần thu thập và chia cho các đơn vị sự nghiệp công lập ở tỉnh Bình Dương để đề ra số lượng tối thiểu trên một đơn vị. Sau đó, điều tra viên sẽ thực hiện lấy mẫu ngẫu nhiên trên một đơn vị dựa trên tính thuận tiện và khả năng hỗ trợ của mẫu.
Để sử dụng EFA, kích thước mẫu tối thiểu phải là 50, tốt hơn là 100 và tỷ lệ biến quan sát là 5:1, nghĩa là 1 biến quan sát cần tối thiểu 5 quan sát, tốt nhất là 10:1 trở lên (Hair và cộng sự, 2006).
Trong nghiên cứu này, tác giả lấy kích thước mẫu theo cơng thức: N ≥ 5*x (trong đó: x là tổng số biến quan sát). Nghiên cứu gồm có 27 biến quan sát, như vậy kích thước mẫu tối thiểu là 135. Tuy nhiên, để đảm bảo kết quả nghiên cứu đạt được độ tin cậy và mang tính đại diện cao hơn, kích thước mẫu nên lớn hơn kích thước tối thiểu nhằm dự phịng cho những trường hợp không trả lời hoặc trả lời khơng đầy đủ.
Vì vậy, tác giả lựa chọn kích thước mẫu là 150 bảng hỏi. Mẫu được chọn theo phương pháp thuận tiện bằng cách khảo sát viên chức ở các độ tuổi khác nhau, trình độ khác nhau và phân bổ theo số lượng viên chức đang làm việc ở tại các đơn vị như: Trung tâm Đăng kiểm xe cơ giới; Trung tâm Đào tạo Sát hạch lái xe Bình Dương; Đoạn quản lý và sửa chữa Cơng trình giao thơng; Trung tâm Ứng dụng tiến bộ Khoa học công nghệ; Trung tâm Kỹ thuật tiêu chuẩn đo lường chất lượng; Trung tâm Đầu tư khai thác thủy lợi và nước sạch nông thôn; Bến xe khách thị xã Bến Cát và Viện Quy hoạch và Phát triển đô thị.
3.2.2. Kiểm tra và xử lý dữ liệu
Tác giả thu nhận bảng hỏi (bảng hỏi gồm có 27 biến quan sát), kiểm tra những phiếu khơng hợp lệ. Đồng thời, tiến hành làm sạch thơng tin, mã hố các thơng tin cần thiết trong bảng hỏi, nhập liệu và phân tích dữ liệu bằng phần mềm SPSS.
3.2.3. Kiểm định độ tin cậy của thang đo
Xây dựng và kiểm định độ tin cậy thang đo của từng nhân tố bằng cách xác định hệ số Cronbach’s Alpha và phân tích nhân tố. Cronbach’s Alpha sẽ kiểm tra độ tin cậy của các biến dùng để đo lường từng nhân tố. Những biến không đảm bảo độ tin cậy (Cronbach’s Alpha < 0.6 và hệ số tương quan biến tổng < 0.3) sẽ bị loại khỏi thang đo và sẽ khơng sử dụng ở phần phân tích nhân tố.
3.2.4. Phân tích các nhân tố và kiểm định mơ hình
Phân tích tương quan Pearson được thực hiện cho các biến độc lập và biến phụ thuộc nhằm khẳng định có mối quan hệ tuyến tính giữa biến phụ thuộc và các biến độc lập, sau đó phân tích hồi quy. Vì điều kiện để chạy hồi quy thì trước hết phải tương quan. Trong phân tích tương quan yếu tố cần phải xem xét là giá trị sig. Nếu giá trị sig < 0,05 thì hệ số tương quan r có ý nghĩa thống kê tức là có sự tương quan giữa 2 biến này, ngược lại thì khơng có tương quan.
Sau khi kiểm định các thang đo và phân tích tương quan, bước tiếp theo chạy phân tích hồi quy để kiểm định các giả thuyết nghiên cứu với mức ý nghĩa là 5% và xác định mức độ quan trọng từng nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả làm việc của viên chức. Qua đó, kiểm định sự phù hợp của mơ hình nghiên cứu dựa vào R2 và R2 hiệu chỉnh, kiểm định độ phù hợp của mơ hình nghiên cứu, kiểm định hiện tượng đa cộng tuyến.
Tóm tắt Chương 3
Chương này tác giả trình bày phương pháp nghiên cứu gồm nghiên cứu định tính và nghiên cứu định lượng, đề xuất quy trình nghiên cứu và xây dựng các thang đo. Nghiên cứu định tính được tác giả sử dụng để xây dựng thang đo sơ bộ cho các biến độc lập, tiến hành thảo luận với các viên chức để điều chỉnh bảng hỏi cho phù hợp và đưa vào khảo sát. Nghiên cứu định lượng được tiến hành để thiết kế thang đo, chọn mẫu, mã hóa dữ liệu và nhập vào SPSS để xử lý dữ liệu.
CHƢƠNG 4:
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.1. Thông tin về mẫu khảo sát
Số liệu sơ cấp của đề tài được thực hiện bằng phương pháp chọn mẫu thuận tiện thông qua 150 phiếu được phát ra. Trong số 150 phiếu phát ra, thu về 146 phiếu, trong số phiếu thu về có 5 phiếu bị loại do trả lời sai, trả lời thiếu thơng tin, do đó cịn lại 141 phiếu đạt yêu cầu được nhập liệu làm cơ sở để phân tích dữ liệu. Phần này sẽ tiến hành phân tích thống kê mơ tả các biến liên quan đến thông tin cá nhân của các đối tượng được khảo sát.
Bảng 4.1. Thống kê mô tả mẫu khảo sát
Yếu tố Đặc điểm Số lƣợng LLLlƣợng Tỉ lệ % Số phiếu Giới tính Nam 83 59% 141 Nữ 58 41% Tuổi Dưới 24 tuổi 11 8% 141 Từ 24 đến 27 tuổi 30 21% Từ 28 đến 35 tuổi 74 53% Trên 35 tuổi 26 18% Trình độ Trung cấp 16 11% 141 Cao đẳng 18 13% Đại học 79 56% Sau Đại học 28 20% Thâm niên Dưới 3 năm 10 7% 141 Từ 3 đến dưới 5 năm 36 26% Từ 5 đến dưới 10 năm 71 50% Trên 10 năm 24 17% Thu nhập Từ 3 đến dưới 6 triệu 43 30% 141 Từ 6 đến dưới 9 triệu 73 52% Từ 9 triệu trở lên 25 18%
4.1.1. Cơ cấu mẫu theo giới tính
Trong 141 phiếu có 83 nam (chiếm tỷ lệ 59%) và 58 nữ (chiếm tỷ lệ 41%) kết quả này cho thấy với 141 quan sát ngẫu nhiên lấy từ các phịng, ban thì thấy số lượng nam nhiều hơn nữ. Đây là số liệu phù hợp với đặc điểm thực tế của các đơn vị sự nghiệp cơng lập ở tỉnh Bình Dương. Cơ cấu mẫu giới tính được thể hiện tại hình sau đây:
Nguồn: Số liệu khảo sát của tác giả, 2019