.3 Kiểm định KMO và Barlett

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp nâng cao sự thành công của dự án đầu tư xây dựng do tập đoàn TNG holding triển khai tại thành phố hồ chí minh (Trang 53)

Kaiser-Meyer-Olkin Đo lường sự thích hợp 0.712 Kiểm tra Bartlett Xấp xỉ. Chi-bình phương 1755.882

df 190

Sig. 0.000

Theo bảng 4.3, KMO = 0.712, thỏa mãn điều kiện 0.5 <KMO <1, phân tích nhân tố khám phá là thích hợp cho dữ liệu thực tế. Qua kiểm định Barlett nhận thấy Sig. =0.000<0.05, nghĩa là các biến quan sát có tương quan tuyến tính với nhân tố đại diện.

Kiểm định tương quan của các biến quan sát trong thước đo đại diện Bảng 4. 4 Tổng phương sai được giải thích

Nhân tố

Giá trị ban đầu Tổng xoay tải bình phương Tổng Phương sai (%) Tích lũy (%) Tổng Phương sai (%) Tích lũy (%) KT 5.302 26.510 26.510 3.337 16.683 16.683 NLQL 3.108 15.542 42.052 3.302 16.510 33.193 MT 2.856 14.280 56.332 2.968 14.840 48.033 TD 1.951 9.753 66.085 2.697 13.486 61.519 TV 1.308 6.542 72.627 2.222 11.108 72.627

Trong bảng 4.4, Cột Tích lũy cho biết trị số phương sai trích là 72.627% > 50%. Điều này có nghĩa là 72.627% thay đổi các nhân tố được giải thích bởi các

biến quan sát. Tại cột Tổng, cho thấy có 5 nhân tố có giá trị Eigen lớn hơn 1. Đây là 5 nhân tố có được từ kết quả của phân tích nhân tố khám phá.

Kết quả của mơ hình EFA

Bảng 4. 5 Ma trận nhân tố xoay Nhân tố Nhân tố 1 2 3 4 5 NLQL1 .907 NLQL2 .835 NLQL3 .850 NLQL4 .769 MT1 .877 MT2 .828 MT3 .816 MT4 .689 KT1 .938 KT2 .872 KT3 .802 KT4 .857 TD1 .830 TD2 .722 TD3 .790 TD4 .652 TV1 .739 TV2 .670 TV3 .755 TV4 .713

Bảng 4.5 cho biết các biến đặc trưng đều có hệ số tải nhân tố lớn hơn 0.55, do đó khơng có biến đặc trưng bị loại. Các nhân tố được sắp xếp lại như sau:

Nhân tố 1: bao gồm các biến KT1, KT2, KT3, KT4. Đặt tên cho nhân tố này là KT.

Nhân tố 2: bao gồm các biến NLQL1, NLTV1, NLQL3, NLQL4. Đặt tên cho nhân tố này là NLQL.

Nhân tố 3: bao gồm các biến MT1, MT2, MT3, MT4. Đặt tên cho nhân tố này là MT.

Nhân tố 4: bao gồm các biến TD1, TD2, TD3, TD4. Đặt tên cho nhân tố này là TD.

Nhân tố 5: bao gồm các biến TV1, TV2, TV3, TV4. Đặt tên cho nhân tố này là TV.

Như vậy, qua kiểm định chất lượng thang đo và các kiểm định của mơ hình EFA, nhận diện ra được 5 thang đo đại diện cho các yếu tố ảnh hưởng đến sự thành công của dự án đầu tư xây dựng, và 1 thang đo đại diện cho sự thành công của dự án đầu tư xây dựng. Kết quả được tổng hợp tại bảng 4.6.

Bảng 4. 6 Sắp xếp lại các nhân tố của thang đo sau khi kiểm định Cronbach’ Alpha và phân tích nhân tố khám phá

STT Thang đo Biến đặc trưng Giải thích thang đo

1 KT (F1) KT1, KT2, KT3, KT4 Công tác kỹ thuật của dự

án

2 NLQL (F2) NLQL1, NLTV1, NLQL3,

NLQL4

Năng lực nhà quản lý dự án

3 MT (F3) MT1, MT2, MT3, MT4 Sự ảnh hưởng của mơi

trường bên ngồi dự án

4 TD (F4) TD1, TD2, TD3, TD4. Kế hoạch và tiến độ của

dự án 5 TV (F5) TV1, TV2, TV3, TV4 Công tác tư vấn khách hàng 6 TC TC1, TC2, TC3, TC4 Sự thành công của dự án Tổng số 6 24

4.4. Phân tích hồi quy đa biến

Theo Đinh Phi Hổ (2017, trang 304) để nhận diện các yếu tố ảnh hưởng đến sự thành công của dự án đầu tư xây dựng, mơ hình tương quan tổng thể có dạng: TC = f(F1, F2, F3, F4, F5)

Trong đó: TC là biến phụ thuộc, biến độc lập là F1, F2, F3, F4, F5.

Việc xem xét trong các yếu tố từ F1 đến F5, yếu tố nào thực sự tác động một cách trực tiếp vào sự thành công của dự án đầu tư xây dựng, sẽ thực hiện bằng phương trình hồi quy tuyến tính: TC = b0 + b1F1 + b2F2 + b3F3 + b4F4 + b5F5 + ei Trong đó, Các biến đưa vào phân tích hồi quy bằng cách tính điểm các nhân tố.

Wik là hệ số nhân tố được trình bày trong ma trận hệ số nhân tố. Xi là biến quan sát trong nhân tố thứ i.

4.4.1. Phân tích tương quan (Pearson)

Bảng 4. 7 Ma trận tương quan giữa các biến (Pearson)

F1 (KT) F2 (NLQL) F3 (MT) F4 (TD) F5 (TV) TC F1(KT) Tương quan Pearson 1 .047 .307 ** .132 .161 .253** Sig. (chặn 2 đầu) .596 .000 .134 .067 .004 N 130 130 130 130 130 130 F2(NL QL) Tương quan Pearson .047 1 .381 ** .280** .225* .355** Sig. (chặn 2 đầu) .596 .000 .001 .010 .000 N 130 130 130 130 130 130 F3(MT) Tương quan Pearson .307 ** .381** 1 -.096 .275** .296** Sig. (chặn 2 đầu) .000 .000 .280 .002 .001 N 130 130 130 130 130 130 F4(TD) Tương quan Pearson .132 .280 ** -.096 1 .175* .332** Sig. (chặn 2 đầu) .134 .001 .280 .046 .000 N 130 130 130 130 130 130 F5(TV) Tương quan Pearson .161 .225 * .275** .175* 1 .269** Sig. (chặn 2 đầu) .067 .010 .002 .046 .002 N 130 130 130 130 130 130 TC Tương quan Pearson .253 ** .355** .296** .332** .269** 1 Sig. (chặn 2 đầu) .004 .000 .001 .000 .002 N 130 130 130 130 130 130

Theo bảng 4.7, Các nhân tố điều có Sig. < 0.05 mối tương quan giữa TC và các biến F1, F2, F3, F4, F5 có ý nghĩa thống kê. Các nhân tố đủ điều kiện đưa vào phân tích hồi quy.

4.4.2. Phân tích các kiểm định Kiểm định hệ số hồi quy Kiểm định hệ số hồi quy

Bảng 4. 8 Hệ số hồi quy (Coefficients)

Mơ hình

Hệ số hồi quy chưa chuẩn hóa

Hệ số hồi quy chuẩn

hóa

t Sig. Thống kê đa cộng tuyến B Std.

Error Beta Tolerance VIF 1 (Hằng số) 1.255 .355 3.532 .001 F1(KT) .118 .061 .138 2.658 .042 .857 1.167 F2(NLQL) .182 .089 .183 2.037 .044 .733 1.364 F3(MT) .134 .070 .179 2.916 .038 .678 1.475 F4(TD) .216 .071 .260 3.059 .003 .813 1.229 F5(TV) .114 .084 .111 2.349 .046 .876 1.142

Trong bảng 4.8, cột mức ý nghĩa (Sig.) cho thấy: Các biến F1, F2, F3, F4, F5 có Sig. <0.05. Do đó, các biến nêu trên tương quan có ý nghĩa với biến TC với độ tin cậy lơn hơn 95%.

Kiểm định mức độ phù hợp của mơ hình Mức độ giải thích của Mơ hình:

Bảng 4. 9 Kiểm định mức độ biến phụ thuộc được giải thích bởi các biến độc lập (Model Summary) Mơ hình R R 2 R2 điều chỉnh Std. Ước tính lỗi

Thống kê thay đổi R2 thay đổi F thay đổi df1 df2 Sig. F thay đổi 1 .518a .269 .239 .476 .269 9.117 5 124 .000

Mức độ giải thích của mơ hình: Theo bảng 4.9, R2 hiệu chỉnh là 0.239, nghĩa là mức độ phù hợp của mơ hình là 23.9%. Như vậy, 23.9% sự thành cơng của dự án đầu tư xây dựng được giải thích bởi các biến độc lập của mơ hình.

Mức độ phù hợp của mơ hình:

Bảng 4. 10 Phân tích phương sai (ANOVA)

Mơ hình Tổng bình phương df Bình phương trung bình F Sig. 1 Hồi quy 10.337 5 2.067 9.117 .000b Phần dư 28.118 124 .227 Tổng 38.454 129

Trong bảng 4.10, với Sig. < 0.01, có thể kết luận rằng mơ hình được ra phù hợp với dữ liệu thực tế được tác giả khảo sát. Hay nói cách khác, các biến độc lập có tương quan tuyến tính với biến phụ thuộc ở mức độ tin cậy là 99%.

Kiểm định phương sai của phần dư thay đổi

Sử dụng kiểm định spearman. Xác định giá trị tuyệt đối của số dư được chuẩn hóa (ZRE_1), tính ra biến ABSRES.

Bảng 4. 11 Kết quả kiểm định Spearman

ABSRES F1 (KT) F2 (NLQL) F3 (MT) F4 (TD) F5 (TV) Spear man's rho

ABSRES Hệ số tương quan 1.000 .000 .155 .168* .151 .062

Sig. (chặn hai

đầu) . .996 .091 .097 .087 .482

N 130s 130 130 130 130 130 F1(KT) Hệ số tương quan .000 1.000 -.073 .211* .079 -.093 Sig. (chặn hai đầu) .996 . .410 .016 .372 .295 N 130 130 130 130 130 130 F2(NLQL) Hệ số tương quan .155 -.073 1.000 .415** .227** .191*

Sig. (chặn hai đầu) .091 .410 . .000 .009 .030 N 130 130 130 130 130 130 F3(MT) Hệ số tương quan .168** .211* .415** 1.000 -.106 .274**

Sig. (chặn hai đầu) .097 .016 .000 . .231 .002 N 130 130 130 130 130 130 F4(TD) Hệ số tương quan .151 .079 .227** -.106 1.000 -.001 Sig. (chặn hai đầu) .087 .372 .009 .231 . .991 N 130 130 130 130 130 130 F5(TV) Hệ số tương quan .062 -.093 .191* .274** -.001 1.000 Sig. (chặn hai đầu) .482 .295 .030 .002 .991 . N 130 130 130 130 130 130

Trong bảng 4.11, tất cả 5 biến có mức ý nghĩa Sig. lớn hớn 0.05. Như vậy, kiểm định Spearman cho biết phương sai của phần dư không thay đổi, các biến có ý nghĩa thống kê vẫn là các biến F1, F2, F3, F4, F5.

4.5 Thảo luận kết quả hồi quy và xếp hạng nhân tố

Sử dụng lại bảng 4.8 để thảo luận kết quả hôi quy và xếp hạng nhân tố.

Mơ hình

Hệ số hồi quy chưa chuẩn hóa

Hệ số hồi quy chuẩn

hóa

t Sig. Thống kê đa cộng tuyến

B Std.

Error Beta Tolerance VIF 1 (Hằng số) 1.255 .355 3.532 .001 F1(KT) .118 .061 .138 2.658 .042 .857 1.167 F2(NLQL) .182 .089 .183 2.037 .044 .733 1.364 F3(MT) .134 .070 .179 2.916 .038 .678 1.475 F4(TD) .216 .071 .260 3.059 .003 .813 1.229 F5(TV) .114 .084 .111 2.349 .046 .876 1.142

Từ bảng 4.8 chỉ ra hệ số hồi quy chưa chuẩn hóa (Unstandardized Coefficients) và hệ số hồi quy chuẩn hóa (Standardized Coefficients)

Hệ số hồi quy chưa chuẩn hóa (Unstandardized Coefficients)

Biến F1 có hệ số B = 0.118 và quan hệ cùng chiều với biến TC. Khi các yếu tố liên quan đến công tác kỹ thuật của dự án tăng thêm 1 điểm thì sự thành cơng của dự án tăng thêm 0.118 điểm (tương ứng hệ số tương quan chưa được chuẩn hóa là 0.118).

Biến F2 có hệ số B = 0.182 và quan hệ cùng chiều với biến TC. Khi các yếu tố liên quan đến năng lực của thành viên tham gia dự án tăng thêm 1 điểm thì sự thành cơng của dự án tăng thêm 0.182 điểm (tương ứng hệ số tương quan chưa được chuẩn hóa là 0.182).

Biến F3 có hệ số B = 0.134 và quan hệ cùng chiều với biến TC. Khi các yếu tố liên quan đến sự ảnh hưởng của mơi trường bên ngồi dự án tăng thêm 1 điểm thì sự thành cơng của dự án tăng thêm 0.134 điểm (tương ứng hệ số tương quan chứ được chuẩn hóa là 0.134).

Biến F4 có hệ số B = 0.216 và quan hệ cùng chiều với biến TC. Khi các yếu tố liên quan đến công tác thực hiện kế hoạch và tiến độ của dự án tăng thêm 1 điểm, thì sự thành cơng của dự án tăng thêm 0.216 điểm (tương ứng hệ số tương quan chứ được chuẩn hóa là 0.216).

Biến F5 có hệ số B = 0.114 và quan hệ cùng chiều với biến TC. Khi các yếu tố liên quan đến công tác tư vấn khách hàng tăng thêm 1 điểm, thì sự thành cơng của dự án tăng thêm 0.114 điểm (tương ứng hệ số tương quan chứ được chuẩn hóa là 0.114).

Hệ số hồi quy chuẩn hóa (Standardized Coefficients)

Từ bảng 4.7, Hệ số hồi quy chuẩn hóa có giá trị xác định thứ tự vị trí xếp theo tính quan trọng của các biến độc lập, hay các nhân tố. Các hệ số hồi quy chuẩn hóa có thể chuyển đổi thành dạng phần trăm, và các nhân tố được xếp hạng như bảng 4.12.

Bảng 4. 12 Xếp hạng nhân tố Thứ tự quan Thứ tự quan

trọng Biến độc lập

Giá trị tuyệt đối

(β) Phần trăm 1 F4 (TD) 0.260 29.9 2 F2(NLQL) 0.183 21 3 F3 (MT) 0.179 10.6 4 F1(KT) 0.138 15.8 5 F5(TV) 0.111 12.7 Tổng số 0.871 100

Như vậy, bảng 4.12 cho thấy thứ tự quan trọng của “các yếu tố ảnh hưởng đến sự thành công của dự án đầu tư xây dựng”, được xếp theo thứ tự tầm quan trọng là: Công tác thực hiện kế hoạch và tiến độ của dự án (TD); Năng lực của nhà quản lý dự án (NLQL); Sự ảnh hưởng của mơi trường bên ngồi dự án (MT); Công tác kỹ thuật của dự án (KT); Công tác tư vấn khách hàng (TV).

4.6 Phân tích thực trạng tại các dự án đầu tư xây dựng của tập đoàn TNG Holdings trên cơ sở các yếu tố ảnh hưởng đến sự thành công của dự án Holdings trên cơ sở các yếu tố ảnh hưởng đến sự thành công của dự án 4.6.1 Thực trạng về thực hiện kế hoạch và tiến độ của dự án

Tại các dự án đầu tư xây dựng do tập đoàn TNG Holdings làm chủ đầu tư vẫn đang gặp vấn đề về mặt tiến độ. Nguyên nhân của việc chậm tiến độ được các báo cáo của Tư vấn giám sát chỉ ra là Nhà thầu chính khơng đáp ứng được số lượng công nhân đủ như trong kế hoạch trình chủ đầu tư, cơng trình có lúc thiếu vật tư, tốc độ cung cấp bê tông của nhà cung cấp rất chậm, các vật tư hoàn thiện hoặc vật tư cơ điện về công trường không đạt thời gian như kế hoạch. Dự án có nhiều vật tư đặt mua ở nước ngồi nhưng Bên mua khơng đơn đốc được thời gian

vật tư được chuyển về nước theo cam kết của đối tác nước ngồi. Bên cạnh đó, việc lập kế hoạch chưa tốt, chưa chính xác cũng dẫn đến tiến độ thực hiện tại hiện trường không thể đáp ứng được tiến độ lập ra ban đầu. Một khi tiến độ và kế hoạch được lập theo cảm tính, khơng dựa trên những cơ sở thực tế năng lực các bên liên quan, hay thực tế về điều kiện tự nhiên, các biến động về mơi trường bên ngồi thì việc kế hoạch tiến độ bị chậm trễ khi thực hiện là điều tất yếu.

Bảng 4. 13 Báo cáo công tác thực hiện tiến độ tại các dự án của tập đoàn TNG Holdings làm chủ đầu tư

Tên dự án Số ngày trễ tiến độ bàn giao nhà (ngày)

The Gold view 22

The Gold Season 19

The Gold Mark city 14

The Gold Silk Complex 10

(Nguồn: Báo cáo kết thúc dự án của TNG Holdings năm 2018,2019) Từ bảng 4.13 cho thấy, các dự án quy mô lớn của TNG Holdings đã chậm tiến độ so với tiến độ cam kết bàn giao. So với dự án của các doanh nghiệp khác thì việc chậm tiến độ này không quá nghiêm trọng. Nhưng đây là thực trạng mà Doanh nghiệp cần khắc phục để bàn giao đúng hạn, hoặc trước thời hạn. Doanh nghiệp sẽ thu nhanh được dịng vốn, hạn chế lãi vay để theo đó lợi nhuận sẽ tăng trưởng nhiều hơn. Hoạt đồng đầu tư xây dựng từ đó sẽ thành cơng hơn.

4.6.2 Thực trạng về năng lực của người tham gia quản lý dự án tại tập đoàn TNG Holdings

Nhân sự tại các ban quản lý dự án của tập đoàn TNG Holdings cũng như nhân sự khác trong toàn tập đoàn, hàng năm điều phải đánh giá về chỉ tiêu hồn thành cơng việc (KPIs).

Bảng 4. 14 Đánh giá xếp loại theo chỉ tiêu công việc năm 2019 của nhân sự tại các ban quản lý dự án tập đoàn TNG Holdings

Chức danh tại Ban quản lý dự án

Số lượng Nhân sự xếp loại theo KPIs (người)

Trung Bình Khá Xuất sắc

Trưởng ban quán lý dự án 2 5

Phó Ban quản lý dự án 3 4

Chuyên viên xây dựng 29 13

Chuyên viên cơ điện 19 12

Thư ký dự án 6

(Nguồn: Công ty quản lý nhân sự M-talent thuộc TNG Holdings) Từ bảng 4.14 cho thấy, nhân sự từ trưởng, phó ban đến chuyên viên tại các ban quản lý dự án của tập đoàn TNG Holdings được đánh giá theo chỉ tiêu hồn thành cơng việc chỉ ở mức trung bình và khá. Các Ban quản lý trực thuộc chủ đầu tư có vai trị quan trọng trong việc quán lý và đôn đốc chất lượng, tiến độ, khối lượng, chi phí. Cơng việc của nhân sự các Ban quản lý dự án có vai trị rất quan trọng trong việc đưa dự án đạt đến sự thành công. Nhưng qua đánh giá kết quả

hồn thành cơng việc, các nhân sự thuộc Ban quản lý dự án phần lớn đạt trung bình cho đến khá. Có nghĩa là năng lực cũng như khả năng hồn thành cơng việc của nhân sự tại các Ban quản lý dự án cần được xem xét lại sao cho nâng cao được năng lực, trách nhiệm, vai trò của Họ trong thực hiện nhiệm vụ tại các dự án.

4.6.3 Thực trạng về sự ảnh hưởng của mơi trường bên ngồi dự án

Các dự án do tập đoàn TNG Holdings làm chủ đầu tư phải mất vài năm để hồn thành. Mơi trường kinh tế với các yếu tố như lạm phát trượt giá vật tư, nhân công, ca máy hay lãi vay điều chỉnh tăng đã có những tác động không nhỏ đến lợi

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp nâng cao sự thành công của dự án đầu tư xây dựng do tập đoàn TNG holding triển khai tại thành phố hồ chí minh (Trang 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(97 trang)