.11 Kết quả kiểm định Spearman

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp nâng cao sự thành công của dự án đầu tư xây dựng do tập đoàn TNG holding triển khai tại thành phố hồ chí minh (Trang 60 - 63)

ABSRES F1 (KT) F2 (NLQL) F3 (MT) F4 (TD) F5 (TV) Spear man's rho

ABSRES Hệ số tương quan 1.000 .000 .155 .168* .151 .062

Sig. (chặn hai

đầu) . .996 .091 .097 .087 .482

N 130s 130 130 130 130 130 F1(KT) Hệ số tương quan .000 1.000 -.073 .211* .079 -.093 Sig. (chặn hai đầu) .996 . .410 .016 .372 .295 N 130 130 130 130 130 130 F2(NLQL) Hệ số tương quan .155 -.073 1.000 .415** .227** .191*

Sig. (chặn hai đầu) .091 .410 . .000 .009 .030 N 130 130 130 130 130 130 F3(MT) Hệ số tương quan .168** .211* .415** 1.000 -.106 .274**

Sig. (chặn hai đầu) .097 .016 .000 . .231 .002 N 130 130 130 130 130 130 F4(TD) Hệ số tương quan .151 .079 .227** -.106 1.000 -.001 Sig. (chặn hai đầu) .087 .372 .009 .231 . .991 N 130 130 130 130 130 130 F5(TV) Hệ số tương quan .062 -.093 .191* .274** -.001 1.000 Sig. (chặn hai đầu) .482 .295 .030 .002 .991 . N 130 130 130 130 130 130

Trong bảng 4.11, tất cả 5 biến có mức ý nghĩa Sig. lớn hớn 0.05. Như vậy, kiểm định Spearman cho biết phương sai của phần dư không thay đổi, các biến có ý nghĩa thống kê vẫn là các biến F1, F2, F3, F4, F5.

4.5 Thảo luận kết quả hồi quy và xếp hạng nhân tố

Sử dụng lại bảng 4.8 để thảo luận kết quả hôi quy và xếp hạng nhân tố.

Mơ hình

Hệ số hồi quy chưa chuẩn hóa

Hệ số hồi quy chuẩn

hóa

t Sig. Thống kê đa cộng tuyến

B Std.

Error Beta Tolerance VIF 1 (Hằng số) 1.255 .355 3.532 .001 F1(KT) .118 .061 .138 2.658 .042 .857 1.167 F2(NLQL) .182 .089 .183 2.037 .044 .733 1.364 F3(MT) .134 .070 .179 2.916 .038 .678 1.475 F4(TD) .216 .071 .260 3.059 .003 .813 1.229 F5(TV) .114 .084 .111 2.349 .046 .876 1.142

Từ bảng 4.8 chỉ ra hệ số hồi quy chưa chuẩn hóa (Unstandardized Coefficients) và hệ số hồi quy chuẩn hóa (Standardized Coefficients)

Hệ số hồi quy chưa chuẩn hóa (Unstandardized Coefficients)

Biến F1 có hệ số B = 0.118 và quan hệ cùng chiều với biến TC. Khi các yếu tố liên quan đến công tác kỹ thuật của dự án tăng thêm 1 điểm thì sự thành cơng của dự án tăng thêm 0.118 điểm (tương ứng hệ số tương quan chưa được chuẩn hóa là 0.118).

Biến F2 có hệ số B = 0.182 và quan hệ cùng chiều với biến TC. Khi các yếu tố liên quan đến năng lực của thành viên tham gia dự án tăng thêm 1 điểm thì sự thành cơng của dự án tăng thêm 0.182 điểm (tương ứng hệ số tương quan chưa được chuẩn hóa là 0.182).

Biến F3 có hệ số B = 0.134 và quan hệ cùng chiều với biến TC. Khi các yếu tố liên quan đến sự ảnh hưởng của mơi trường bên ngồi dự án tăng thêm 1 điểm thì sự thành cơng của dự án tăng thêm 0.134 điểm (tương ứng hệ số tương quan chứ được chuẩn hóa là 0.134).

Biến F4 có hệ số B = 0.216 và quan hệ cùng chiều với biến TC. Khi các yếu tố liên quan đến công tác thực hiện kế hoạch và tiến độ của dự án tăng thêm 1 điểm, thì sự thành cơng của dự án tăng thêm 0.216 điểm (tương ứng hệ số tương quan chứ được chuẩn hóa là 0.216).

Biến F5 có hệ số B = 0.114 và quan hệ cùng chiều với biến TC. Khi các yếu tố liên quan đến công tác tư vấn khách hàng tăng thêm 1 điểm, thì sự thành cơng của dự án tăng thêm 0.114 điểm (tương ứng hệ số tương quan chứ được chuẩn hóa là 0.114).

Hệ số hồi quy chuẩn hóa (Standardized Coefficients)

Từ bảng 4.7, Hệ số hồi quy chuẩn hóa có giá trị xác định thứ tự vị trí xếp theo tính quan trọng của các biến độc lập, hay các nhân tố. Các hệ số hồi quy chuẩn hóa có thể chuyển đổi thành dạng phần trăm, và các nhân tố được xếp hạng như bảng 4.12.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp nâng cao sự thành công của dự án đầu tư xây dựng do tập đoàn TNG holding triển khai tại thành phố hồ chí minh (Trang 60 - 63)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(97 trang)