Năm 2015 2016 2017 2018
Số khóa 81 97 123 145
Lượt người 2915 3112 3385 3574
(Nguồn: Phịng tổ chức hành chính)
2.3.4.2. So sánh mức độ thỏa mãn với đào tạo – thăng tiến tại MobiFone và Viettel
Bảng 2.21: So sánh các tiêu thức đo lường mức độ thỏa mãn với yếu tố đào tạo – thăng tiến tại MobiFone và Viettel
Mã
biến Biến quan sát
MobiFone Viettel Số mẫu Trung bình Độ lệch chuẩn Số mẫu Trung bình Độ lệch chuẩn DT1 Tơi được biết những
điều kiện để thăng tiến 236 2.93 0.971 150 3.57 1.013 DT2
Tôi được cung cấp kiến thức kỹ năng cần thiết cho công việc
236 2.92 1.018 150 3.62 1.021
DT3
Công ty tạo nhiều cơ hội để tôi phát triển cá nhân
236 2.97 0.879 150 3.47 1.028
ĐT4
Cơng ty giúp tơi có kế hoạch rõ ràng về việc đào tạo, phát triển nghề nghiệp cá nhân
236 2.94 0.989 150 3.64 1.089
DT5
Cơng ty tạo cơ hội thăng tiến cho người có năng lực
236 3.03 1.023 150 3.57 .979
DT Đào tạo – thăng tiến 236 2.96 0.976 150 3.57 1.026
(Nguồn: Kết quả xử lý từ dữ liệu điều tra của tác giả)
Theo kết quả xử lý từ dữ liệu của tác giả, yếu tố đào tạo – thăng tiến của MobiFone có β = 0.111 (phụ lục 8) nhỏ so với Viettel có β = 0.165 (phụ lục 10), điều này chứng tỏ yếu tố đào tạo – thăng tiến tác động tới mức độ thỏa mãn của nhân viên tại Viettel mạnh hơn tại MobiFone.
Ở tất cả các biến quan sát thì giá trị trung bình về yếu tố đào tạo – thăng tiến của nhân viên MobiFone thấp hơn Viettel. Do đó, MobiFone cần phải cải thiện về yếu tố đào tạo – thăng tiến để giúp làm gia tăng sự thỏa mãn của nhân viên trong cơng việc. Để tìm hiểu nguyên nhân, tác giả gửi bảng đánh giá về yếu tố đào tạo – thăng tiến tác động như thế nào đến sự thỏa mãn của nhân viên trong công việc trên tới 20 nhân viên (phụ lục 14) và thu được kết quả như sau: