.3 Các thành phần trong thuyết kỳ vọng của VRoom

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) một số giải pháp nâng cao sự thoả mãn của nhân viên trong công việc tại tổng công ty viễn thông mobifone (Trang 25 - 27)

(Nguồn: Tác giả tổng hợp)

Sự kỳ vọng: niềm tin những gì nỗ lực làm tốt trong cơng việc sẽ thu được kết quả tốt trong cho tương lai.

Phương tiện: niềm tin sẽ nhận được những phần thưởng xứng đáng khi hồn thành tốt cơng việc được giao.

Giá trị: mức độ quan trọng của phần thưởng đối với nhân viên khi thực hiện công việc.

Công thức của thuyết này là:

Ứng dụng thuyết kỳ vọng trong việc nâng cao sự thỏa mãn trong công việc cho người lao động bằng cách tối đa hóa sự kỳ vọng, phương tiện và giá trị.

Để tối đa hố kỳ vọng thì con người cần phải tin vào khả năng và năng lực của mình rằng nếu họ cố gắng thì có thể đạt được kết quả tốt. Nhà quản trị cần phải lựa chọn những nhân viên có khả năng phù hợp với yêu cầu của công việc, tổ chức các hoạt động đào tạo, hỗ trợ họ phát triển để hồn thành cơng việc với hiệu quả tốt nhất.

Để tối đa hoá phương tiện nhà quản trị cần phải chọn lọc những phần thưởng khả thi và phân bổ cho phù hợp để khuyến khích người lao động hồn thành tốt cơng việc.

Để tối đa hố giá trị nhà quản trị cần phải nhận dạng được những nhu cầu quan trọng của người lao động và liên kết chúng với phần thưởng để tạo ra giá trị tích cực và cuối cùng là hiệu quả thực hiện công việc cao.

1.1.2.6 Thuyết động cơ thúc đẩy của Porter - Lawler (1968)

Thuyết động cơ thúc đẩy được phát triển bởi L.W.Porter và E.F. Lawler, sau đó là Robins và các cộng sự năm 2002

Porter và Lawler cho rằng giá trị của phần thưởng gồm giá trị nội tại và giá trị bên ngoài. Giá trị nội tại là giá trị của bản thân phần thưởng. Giá trị bên ngồi là những giá trị do phần thưởng đó tạo ra như sự uy tín, được cơng nhận, cơ hội thăng tiến…

Porter và Lawler cho thấy rằng động cơ thúc đẩy con người tuỳ thuộc vào giá trị phần thưởng và khả năng nhận được phần thưởng đó.

Như vậy, ngoài việc đưa ra những phần thưởng như là động cơ thúc đẩy, nhà quản trị cần phải có kế hoạch huấn luyện, xây dựng môi trường làm việc đảm bảo cho người lao động có thể thực hiện tốt cơng việc.

Giá trị các phần thưởng Kết quả thực hiện nhiệm vụ Phần thưởng hợp lý theo nhận thức Nhận thức về nhiệm vụ cần thiết Động cơ thúc đẩy Khả năng được nhận thưởng Kiến thức và

kỹ năng Phần thưởng nội tại

Phần thưởng bên ngoài

Sự thỏa mãn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) một số giải pháp nâng cao sự thoả mãn của nhân viên trong công việc tại tổng công ty viễn thông mobifone (Trang 25 - 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(200 trang)