CHƯƠNG 2 CƠ SỞ LÝ THUYẾT
2.1. Tổng quan các cơng trình nghiên cứu trong nước và nước ngồi
2.1.1. Các cơng trình nghiên cứu trong nước
Có khá nhiều các nghiên cứu trong nước liên quan đến HTKSNB của các
Doanh nghiệp, qua tìm hiểu các cơng trình nghiên cứu của nhiều tác giả thực hiện về hệ thống KSNB phần dưới đây tác giả sẽ đưa ra tổng quan các cơng trình nghiên cứu có liên quan trực tiếp đến đề tài. Cụ thể như sau:
Theo Nguyễn Thu Hoài (2011) đề tài “Hoàn thiện hệ thống KSNB trong các
doanh nghiệp sản xuất xi măng thuộc Tổng công ty Công nghiệp xi măng Việt Nam” tác giả đã hệ thống hóa và làm sáng tỏ hơn các vấn đề lý luận cơ bản về hệ
thống KSNB trong các doanh nghiệp sản xuất dưới góc độ quản trị doanh nghiệp nhằm định hướng cho các nội dung hoàn thiện hệ thống KSNB, phù hợp với đặc thù tổ chức kinh doanh và tổ chức quản lý của các doanh nghiệp sản xuất xi măng trong Tổng công ty Công nghiệp xi măng Việt Nam. Luận án đã đề cập tới việc kiểm soát trong điều kiện ứng dụng phần mềm kế toán và hệ thống hoạch định nguồn lực doanh nghiệp (ERP), các thành phần của hệ thống KSNB được trình bày trong luận án gắn với đặc điểm của doanh nghiệp xi măng và trong điều kiện vận dụng công nghệ thông tin.
Nguyễn Thị Lan Anh (2013) với đề tài “Hoàn thiện hệ thống KSNB tại Tập đồn
Hóa chất Việt Nam” tác giả đã hệ thống hóa các vấn đề lý luận chung về hệ thống
KSNB và thực hiện khảo sát phân tích các yếu tố cấu thành của hệ thống KSNB tại Tập đồn Hố chất Việt Nam để đưa ra các giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống KSNB tại Tập đoàn.
Theo Hồ Tuấn Vũ (2016) đề tài “Các nhân tố ảnh hưởng đến sự hữu hiệu của hệ thống KSNB trong các ngân hàng thương mại Việt nam” tác giả đã chỉ ra cần phải tạo dựng mơi trường kiểm sốt chú trọng về đạo đức kinh doanh, điều chỉnh quy trình đánh giá và ứng phó rủi ro kịp thời, tăng cường hiệu quả các hoạt động kiểm soát, minh bạch thơng tin trong nội bộ và bên ngồi, tăng cường giám sát và nâng cao hiệu quả kiểm tốn, kiểm sốt lợi ích nhóm trong ngân hàng và ln phải hồn
thiện thể chế chính trị để phù hợp với xu hướng hội nhập khu vực và thế giới trong các ngân hàng thương mại tại Việt nam.
Theo Nguyễn Thanh Trang (2016) đề tài “Hồn thiện hệ thống kiểm sốt nội bộ trong các doanh nghiệp ngành dịch vụ kỹ thuật dầu khí tại Việt Nam” – tác giả đã nghiên cứu, khảo sát và đánh giá thực trạng, đề xuất các giải pháp hoàn thiện với các bộ phận cấu thành hệ thống KSNB được mở rộng gồm 05 bộ phận là: môi trường kiểm sốt; quy trình đánh giá rủi ro của đơn vị; hệ thống thông tin và truyền thông; các hoạt động kiểm soát; và giám sát các kiểm sốt. Luận án có những nghiên cứu sâu về kinh nghiệm xây dựng hệ thống KSNB của doanh nghiệp ngành năng lượng và dầu khí tại nhiều nước trên thế giới để rút ra bài học kinh nghiệm cho các doanh nghiệp ngành dịch vụ kỹ thuật dầu khí tại Việt Nam. Bên cạnh đó, luận án cũng đã trình bày khá đầy đủ đặc điểm của ngành dịch vụ kỹ thuật dầu khí tại Việt Nam có ảnh hưởng tới hệ thống KSNB và đề cập đến một số rủi ro mà các doanh nghiệp ngành dịch vụ kỹ thuật dầu khí tại Việt Nam phải đối mặt.
Theo Bùi Thị Minh Hải (2017) đề tài “Hồn thiện hệ thống kiểm sốt nội bộ trong
các doanh nghiệp may mặc tại Việt Nam” tác giả đã hệ thống hóa các quan điểm về
hệ thống KSNB, đồng thời chỉ ra các đặc điểm chung của ngành may tồn cầu, trong đó nhấn mạnh đến đặc điểm của các doanh nghiệp may gia cơng xuất khẩu có ảnh hưởng đến hệ thống KSNB. Luận án cũng đã khảo sát và phân tích các yếu tố cấu thành hệ thống KSNB trong các doanh nghiệp may mặc Việt Nam. Trên cơ sở đó, đánh giá những điểm mạnh và điểm yếu của các yếu tố cấu thành nên hệ thống KSNB và đề xuất được những quan điểm và giải pháp khả thi nhằm hoàn thiện hệ thống KSNB trong các doanh nghiệp may mặc Việt Nam.
Nhìn chung ở Việt nam có rất nhiều nghiên cứu khác nhau về hệ thống KSNB, phân tích thực trạng, nguyên nhân các nhân tố ảnh hưởng nhằm hoàn thiện hệ thống KSNB. Các tác giả chủ yếu tập trung đi sâu vào phân tích và hồn thiện hệ thống KSNB trong một đơn vị cụ thể, HTKSNB không chỉ là một công cụ quan trọng trong
2.1.2. Các cơng trình nghiên cứu ở nước ngồi
“Trên thế giới, cũng có khá nhiều các nhà nghiên cứu đề cập đến KSNB trong
mối liên hệ với kiểm toán. Các nghiên cứu đều cho thấy rằng có mối liên hệ chặt chẽ giữa KSNB và hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp. Hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp chính là lợi nhuận, doanh thu, tính thanh khoản, ROI, ROA [Beeler cùng các cộng sự (1999), Jensen (2013), Ittner (2013), Fadzil cùng các cộng sự. (2005), Kenyon và Tilton (2016), Brown cùng các cộng sự (2017), Mawanda (2016), Nyakundi cùng các cộng sự (2014) Zipporah (2015)]. Sự yếu kém hay thiếu sót của hệ thống KSNB đều ảnh hưởng tiêu cực đến hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp. Các yếu kém chung về KSNB như đơn vị khơng thiết kế biện pháp phịng ngừa rủi ro hoạt động, không phân tích rủi ro, thiếu thơng tin thích hợp, và
có vấn đề ủy nhiệm trong tổ chc [Kakucha (2009), Franỗa cựng các cộng sự (2017), Muraleetharan (2015), Dechow cùng các cộng sự (2016)].
➢ Tác động của từng nhân tố đến tính hiệu quả của (hoạt động) như nghiên cứu của Hooks (1994), Ezzamel (1997), Lannoye (1999), Cohen (2002), Springer (2004), Rittenberg (2005), Hevesi (2005), Steihoff (2015) và Hevesi (2015). Các nghiên cứu cho thấy rằng mơi trường kiểm sốt là thành phần quan trọng nhất tác động đến tính hữu hiệu của hệ thống KSNB, trong đó nhân tố đạo đức và phong cách điều hành đóng vai trò động lực tác động đến hành vi của nhân viên, văn hoá của tổ chức. Các thành phần cịn lại bổ trợ có mối liên hệ chặt chẽ với nhau, mỗi bộ phận đều cần thiết cho việc đạt được cả ba nhóm mục tiêu: Hoạt động, báo cáo tài chính và tuân thủ của doanh nghiệp.
➢ Đặc điểm chung của các doanh nghiệp có hệ thống KSNB yếu kém: Nghiên cứu của Liu Xinmin (2015), Ge và McVay (2017), Ashbaugh-Skaife (2016), Lin và Wu (2016), Shenkir và Walker (2016), Doyle (2017b) cho thấy đặc điểm chung của các doanh nghiệp có hệ thống KSNB yếu kém thường là có quy mơ lớn nhưng ở trong giai đoạn tái cấu trúc hay mới thành lập, hoặc mức độ tập trung quyền sở hữu cao. Và các cơng ty này thiếu các chính sách nhận dạng doanh thu, thiếu sự tách bạch trong phân công nhiệm vụ, có nhiều sự thay đổi trong cơ cấu tổ
chức, thiếu hụt nhân sự đầu tư cho KSNB.
➢ Ảnh hưởng của hệ thống KSNB đến giá trị doanh nghiệp: nghiên cứu của Ohlson (2015), Doyle (2015), De Franco (2015), Beneish (2016), Cheh (2006), Doyle (2017) Ogneva (2017), Hammersley (2017) cho thấy các doanh nghiệp có khiếm khuyết về KSNB sẽ ảnh hưởng đến giá trị doanh nghiệp và thị giá cổ phiếu, tác động xấu đến khả năng sinh lời, tình hình tài chính, chất lượng báo cáo tài chính, tốc độ tăng trưởng của doanh thu bán hàng và tác động tiêu cực đến đầu tư đối với doanh nghiệp.
➢ Cách thức đánh giá KSNB. Louwers (2015): phương pháp đánh giá phù hợp nhất là phương pháp dựa vào 5 thành phần của báo cáo COSO 2013, quan điểm này đã được đưa vào chuẩn mực kiểm toán. O‟Leary, Conor(2014): xây dựng mô hình ICE dựa vào 7 nhân tố thuộc 3 thành phần: Mơi trường kiểm sốt, hệ thống thơng tin và thủ tục kiểm sốt.
Kết luận: Nhìn chung các nghiên cứu của các tác giả nước ngồi đã cơng bố
tập trung vào nghiên cứu theo các hướng quản trị, phục vụ kiểm toán, theo hướng ảnh hưởng đến chất lượng thơng tin kế tốn đánh giá KSNB, các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động sự hữu hiệu của HTKSNB, các doanh nghiệp có hệ thống KSNB yếu kém. Tác giả nhận thấy rằng các nghiên cứu đều tập trung phân tích các nhân tố nội tại bên trong của HTKSNB theo báo cáo của COSO như: MTKS, ĐGRR, HĐKS, TT&TT, HĐGS với hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp. Nếu HTKSNB yếu kém sẽ ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp, ngược lại sẽ giúp Doanh nghiệp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh. Nhưng do đặc thù của nền kinh tế là khác nhau và việt nam là một nước cơng nghiệp đang phát triển vì vậy tác giả sẽ xây dựng để hoàn thiện một HTKSNB phù hợp với Doanh nghiệp.
2.2. Các thành phần ảnh hưởng đến sự hữu hiệu của hệ thống KSNB
đơn vị - cũng chính là cách quản lý điều hành đơn vị. Gắn liền với quá trình này là các chính sách và thủ tục. Các chính sách sẽ thể hiện quan điểm của ban quản lý về những gì nên làm. Còn các thủ tục sẽ bao gồm các hành động nhằm thực hiện một chính sách. Những chính sách và thủ tục được xây dựng và tồn tại để kiểm sốt có hiệu lực.
Kiểm soát nội bộ được thiết kế và vận hành bởi con người: Kiểm soát nội bộ được thực hiện bởi hội đồng quản trị, ban quản lý và các nhân viên khác - đều là người của đơn vị thơng qua lời nói và hành động. Chính con người sẽ thiết lập các mục tiêu cho đơn vị và xây dựng các cơ chế kiểm sốt. Trong đó, hội đồng quản trị, ban quản lý đóng vai trị vơ cùng quan trọng với trách nhiệm giám sát, tư vấn, quản lý, phê duyệt các giao dịch, các chính sách nhất định và đồng thời phải giám sát cả các hoạt động của quản lý.
Theo Coso 2013 thì có 5 thành phần của kiểm sốt nội bộ gồm:
2.2.1. Mơi trường kiểm soát:
Mơi trường kiểm sốt là nền tảng ý thức, là văn hóa của tổ chức, phản ánh sắc thái chung của một tổ chức, tác động đến ý thức kiểm sốt của tồn bộ thành viên trong tổ chức.”
Các yếu tố của mơi trường kiểm sốt bao gồm:
Thành phần của kiểm soát nội bộ
Mơi trường kiểm sốt
Đánh giá rủi ro
Hoạt động kiểm sốt
Thơng tin và truyền thông
Thứ nhất, đặc thù quản lý
Đặc thù quản lý chỉ những quan điểm, triết lý và phong cách điều hành khác nhau của nhà quản lý cấp cao ở đơn vị. Vì vậy, nhận thức, quan điểm thái độ, đường lối, hành vi quản trị và tư cách của họ ảnh hưởng rất lớn đến xây dựng một hệ thống KSNB hữu hiệu tại đơn vị.
Thứ hai, cơ cấu tổ chức
Cơ cấu tổ chức trong một đơn vị phản ánh việc phân chia quyền lực, trách nhiệm và nghĩa vụ của mọi người trong tổ chức ấy cũng như mối quan hệ hợp tác, phối hợp, kiểm sốt và chia sẻ thơng tin lẫn nhau giữa những người khác nhau trong cùng một tổ chức.
Thứ ba, chính sách nhân sự
Chính sách nhân sự được biểu hiện trong thực tế thông qua các quy định về tuyển dụng, thuê mướn, đào tạo, đánh giá, tư vấn, luân chuyển, đề bạt, tiền lương, khen thưởng và kỷ luật. Vấn đề con người ln có một vai trị quan trọng trong mọi q trình quản lý nên chính sách nhân sự là nhân tố ảnh hưởng rất lớn đến việc thực hiện các chính sách, thủ tục kiểm sốt của đơn vị.
Thứ tư, công tác kế hoạch
Công tác kế hoạch bao gồm lập kế hoạch và đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch. Lập kế hoạch là quá trình nhà quản trị xác định các mục tiêu, các chỉ tiêu kế hoạch, các nội dung công việc và vạch ra các bước thực hiện để đạt được những mục tiêu đó. Hệ thống kế hoạch được lập trong doanh nghiệp, như: kế hoạch sản xuất, tiêu thụ sản phẩm, kế hoạch đầu tư cơ sở vật chất, kế hoạch tài chính, kế hoạch nhân sự,.. có ý nghĩa vừa định hướng cho cơng việc sẽ làm, vừa là tiêu chuẩn, thước đo để kiểm sốt q trình thực hiện cơng việc đó. Cơng tác lập kế hoạch cần bám sát với tình hình thực tế, trong q trình thực hiện kế hoạch cần có sự đánh giá thường xuyên, định kỳ giữa thực tế thực hiện với kế hoạch để phát hiện những điều bất ngờ có thể xảy đến và từ đó có biện pháp điều chỉnh kế hoạch phù hợp, kịp
Thứ năm, các nhân tố bên ngoài
Mơi trường kiểm sốt chung của các doanh nghiệp còn phụ thuộc vào các nhân tố bên ngoài. Các nhân tố này nằm ngoài sự kiểm soát của các nhà quản lý doanh nghiệp nhưng có ảnh hưởng rất lớn đến thái độ, phong cách điều hành của các nhà quản lý cũng như việc thiết kế và vận hành các thủ tục kiểm sốt cụ thể, như: chính sách, pháp luật và sự kiểm soát của các cơ quan chức năng nhà nước; ảnh hưởng của các chủ nợ; môi trường pháp lý; đường lối phát triển đất nước...”
2.2.2. Đánh giá rủi ro
Để đánh giá rủi ro, trước tiên cần xác định mục tiêu. Xác định mục tiêu không
phải là của KSNB, nhưng nó là điều kiện tiên quyết để KSNB có thể thực hiện được.”
Xác định mục tiêu
Mặc dù các mục tiêu của một tổ chức là đa dạng nhưng nhìn chung, có thể phân thành ba loại:
- Mục tiêu hoạt động: gắn liền với việc hoàn thành nhiệm vụ cơ bản của đơn vị - mục đích chủ yếu cho sự tồn tại của một đơn vị.
- Mục tiêu báo cáo tài chính: hướng đến việc cơng bố BCTC trung thực và đáng tin cậy.”
- Mục tiêu tuân thủ: hướng đến việc tuân thủ các luật lệ, quy định. Sự tuân thủ này có thể ảnh hưởng đáng kể đến danh tiếng của đơn vị trong cộng đồng.
Một mục tiêu theo cách phân loại này có thể trùng lắp hay hỗ trợ cho một mục tiêu khác. Sự sắp xếp vào một loại mục tiêu nào đôi khi còn phụ thuộc vào tình huống cụ thể.”
Những mục tiêu nêu trên, chúng không độc lập mà bổ sung và liên kết với nhau. Những mục tiêu ở mức độ tồn đơn vị khơng những phải phù hợp với năng lực và triển vọng của tổ chức, mà chúng còn phù hợp với những mục tiêu và chức năng của từng bộ phận kinh doanh.”
Rủi ro
Rủi ro ở mức độ tồn đơn vị: có thể phát sinh do những bên ngồi và bên trong. Vì thế nhận dạng được những bên ngoài và bên trong làm gia tăng rủi ro cho đơn vị sẽ quyết định sự thành công của việc đánh giá rủi ro. Một khi những chính được nhận diện, nhà quản lý sau đó có thể nghiên cứu tầm quan trọng của chúng và liên kết chúng với những gây ra rủi ro cho hoạt động kinh doanh.”
Rủi ro ở mức độ hoạt động: Rủi ro ở từng bộ phận hay từng chức năng kinh doanh chính trong đơn vị. Đánh giá đúng rủi ro ở mức độ hoạt động sẽ góp phần duy trì rủi ro ở mức độ tồn đơn vị một cách hợp lý.”
Phân tích rủi ro: Sau khi đơn vị đã nhận dạng được rủi ro ở mức độ đơn vị và mức độ hoạt động, cần tiến hành phân tích rủi ro. Có nhiều phương pháp phân tích rủi ro, tuy nhiên, q trình phân tích nhìn chung bao gồm các bước sau:Đánh giá tầm quan trọng của rủi ro; Đánh giá khả năng (hay xác suất) rủi ro có thể xảy ra; Xem xét phương pháp quản trị rủi ro – đó là, những hành động cần thiết cần thực hiện để giảm thiểu rủi ro.”
Nền kinh tế, ngành nghề kinh doanh, môi trường pháp lý, và những hoạt động của đơn vị luôn thay đổi và phát triển. KSNB hữu hiệu trong điều kiện này có thể lại không hữu hiệu trong điều kiện khác. Do vậy, nhận dạng rủi ro cần được tiến hành một cách liên tục, đó chính là quản trị sự thay đổi. Quản trị sự thay đổi bao gồm việc thu nhận, xứ lý và báo cáo thông tin về những sự kiện, hoạt động và điều kiện chỉ ra những thay đổi mà đơn vị cần phải phản ứng lại.”
2.2.3 Hoạt động kiểm soát
Hoạt động kiểm sốt là các chính sách và thủ tục đảm bảo q trình quản lý
được thực hiện. Thủ tục kiểm soát được xây dựng và áp dụng trong mọi bộ phận,