Kiểm định nghiệm đơn vị

Một phần của tài liệu Microsoft word mỂi quan há»⁄ giữa tä…ng træ°á»�ng, ä’ầu tæ° trá»±c tiãªp næ°á»łc ngoã€i v〠thæ°æ¡ng mại (Trang 40 - 42)

CHƯƠNG 4 : PHƯƠNG PHÁP VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

4.2. Kết quả nghiên cứu

4.2.3. Kiểm định nghiệm đơn vị

Bảng 4.3 - Kết quả kiểm định nghiệm đơn vị bằng phương pháp ADF, PP thông qua chuỗi gốc (at level).

ADF test PP test

Các biến SIC lag t-Stat Critical value at 5%

t-Stat Critical value at 5% Ln(Y) 0 -1.838 -3.000 -1.838 -3.000 Ln(K) 0 -1.551 -3.000 -1.551 -3.000 Ln(L) 0 -6.207 -3.000 -6.207 -3.000 Ln(F) 0 -2.447 -3.000 -2.447 -3.000 Ln(T) 0 -1.547 -3.000 -1.547 -3.000 Nguồn: Tác giả tự tính tốn thơng qua phần mềm Stata.

Bảng 4.4 - Kết quả kiểm định nghiệm đơn vị bằng phương pháp ADF, PP thông qua sai phân bậc 1.

ADF test PP test

Các biến SIC lag t-Stat Critical value at 5%

t-Stat Critical value at 5%

Ln(Y) 0 -2.908 -2.630* -2.908 -2.630* Ln(K) 0 -4.145 -3.000 -4.145 -3.000 Ln(F) 0 -3.985 -3.000 -3.985 -3.000 Ln(T) 0 -3.566 -3.000 -3.566 -3.000 Nguồn: Tác giả tự tính tốn thơng qua phần mềm Stata.

(*): Giá trị tới hạn tại mức ý nghĩa 10%.

Kết quả kiểm định tính dừng bằng phương pháp kiểm định ADF và PP được thể hiện trong Bảng 4.3 và Bảng 4.4. Bảng 4.3 chỉ ra rằng chỉ có biến Ln(L) là dừng ở chuỗi

gốc (at level) do giá trị tới hạn ở mức 5% nhỏ hơn giá trị thống kê t. Trong khi đó, Bảng 4.4 ghi nhận các biến Ln(Y), Ln(K), Ln(F), và Ln(T) dừng ở sai phân bậc 1. Trong đó biến Ln(K), Ln(F), và Ln(T) có giá trị tới hạn nhỏ hơn giá trị thống kê t ở mức 5%. Riêng biến Ln(Y) có giá trị tới hạn nhỏ hơn giá trị thống kê t ở mức ý nghĩa 10%. Kết quả kiểm định tính dừng này là phù hợp với giả thiết của kiểm định mối quan hệ đồng liên kết rằng các biến trong mơ hình có mối liên kết I(1) hoặc I(0).

Một phần của tài liệu Microsoft word mỂi quan há»⁄ giữa tä…ng træ°á»�ng, ä’ầu tæ° trá»±c tiãªp næ°á»łc ngoã€i v〠thæ°æ¡ng mại (Trang 40 - 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(81 trang)