Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực Hải quan

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) pháp luật về xử phạt hành chính trong lĩnh vực hải quan –thực tiễn tại tỉnh bình dương (Trang 29 - 35)

6. Những đóng góp mới của đề tài:

1.3 Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực Hải quan

1.3.3 Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực Hải quan

Bảng 1.1: Thẩm quyền của công chức Hải quan trong XPVPHC

Đối tượng Phạt cảnh cáo

Phạt tiền Phạt bổ sung 1. Công chức Hải quan đang

thi hành cơng vụ

có Đến 500,000 đồng

Khơng 2. Đội trưởng thuộc Chi cục

Hải quan, Đội trưởng thuộc Chi cục kiểm tra sau thơng quan

có đến 5,000,000 đồng

Không

3. Chi cục trưởng Chi cục Hải quan, Chi cục trưởng Chi cục kiểm tra sau thông quan, Đội trưởng Đội kiểm soát thuộc Cục Hải quan tỉnh, liên tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, Đội trưởng Đội kiểm sốt chống bn lậu, Đội trưởng Đội thủ tục Hải quan, Hải đội trưởng Hải đội kiểm soát trên biển và Đội trưởng Đội kiểm soát bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ thuộc Cục điều tra chống buôn lậu Tổng cục Hải quan

có đến 25.000.000 đồng

“Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả: buộc đưa ra khỏi lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam hoặc tái xuất hàng hoá, vật phẩm, phương tiện; Buộc tiêu hủy hàng hóa, vật phẩm gây hại cho sức khỏe con người, vật nuôi, cây trồng và mơi trường, văn hóa phẩm có nội dung độc hại; Buộc loại bỏ yếu tố vi phạm trên hàng hố, bao bì hàng hóa, phương tiện kinh doanh, vật phẩm;i) Buộc nộp lại số lợi bất hợp pháp có được do thực hiện VPHC hoặc buộc nộp lại số tiền bằng trị giá tang vật, phương tiện VPHC đã bị tiêu thụ, tẩu tán, tiêu hủy trái quy định của pháp luật”11

4. Cục trưởng Cục điều tra chống buôn lậu, Cục trưởng Cục kiểm tra sau thông quan thuộc Tổng cục Hải quan, Cục trưởng Cục Hải quan

có đến 50.000.000 đồng

Tương tự khoản 3 và:

- Tước quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề có thời hạn hoặc đình chỉ hoạt động có thời hạn;

11

tỉnh, liên tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương

- Tịch thu tang vật, phương tiện VPHC có giá trị khơng vượt quá mức tiền phạt theo quy định;

5. Tổng cục trưởng Tổng cục Hải quan

có Phạt tiền đến mức tối đa đối với lĩnh vực tương ứng

Tương tự khoản 3 và Tịch thu tang vật, phương tiện VPHC

Đối với thẩm quyền XPVPHC trong lĩnh vực hải nói chung được quy định cụ thể tại Điều 42, luật XLVPHC 2012, cụ thể ở bảng 1.1 như trên.

Bên cạnh đó, Điều 19 Nghị định 127/2013/NĐ-CP ngày 15/10/2013 đã được sửa đổi, bổ sung một số Điều tại Nghị định số 45/2016/NĐ-CP ngày 26/5/2016 của Chính phủ cũng quy định cụ thể và điều chỉnh thẩm quyền cho Điều 42, luật XLVPHC 2012 theo hướng phân chia giữa đối tượng vi phạm là cá nhân và tổ chức như sau:

- Đối với công chức Hải quan đang thi hành cơng vụ sẽ có quyền: phạt cảnh cáo hoặc phạt tiền đến mức tối đa 500.000 đồng đối với cá nhân và 1.000.000 đồng đối với tổ chức.

- Đối với đội trưởng thuộc Chi cục Hải quan các tỉnh, Đội trưởng thuộc Chi cục Kiểm tra sau thơng quan sẽ có quyền: phạt cảnh cáo hoặc phạt tiền mức tối đa lên đến 5.000.000 đồng đối với cá nhân, đối với tổ chức phạt tiền tối đa lên đến 10.000.000 đồng.

- Đối với các đối tượng bao gồm: “chi cục trưởng Chi cục Hải quan, Chi cục

trưởng Chi cục Kiểm tra sau thông quan, Đội trưởng Đội kiểm soát thuộc Cục Hải quan tỉnh, liên tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, Đội trưởng Đội kiểm sốt chống bn lậu, Hải đội trưởng Hải đội kiểm soát trên biển và Đội trưởng Đội kiểm soát bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ thuộc Cục điều tra chống bn lậu Tổng cục Hải

quan”12 có quyền xử phạt với mức phạt tiền tối đa đến 25.000.000 đồng đối với cá nhân và tối đa đến 50.000.000 đối với các tổ chức.

- Ngồi ra, “Cục trưởng Cục Điều tra chống bn lậu, Cục trưởng Cục Kiểm

tra sau thông quan thuộc Tổng cục Hải quan, Cục trưởng Cục Hải quan tỉnh, liên tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương”13

có quyền: phạt tiền đến 50.000.000 đồng đối với cá nhân và đối với tổ chức mức phạt tiền tối đa lên đến 100.000.000 đồng.

- Tổng cục trưởng Tổng cục Hải quan được quy định tương tự Điều 42, luật XLVPHC 2012.

Ngoài ra, Điều 19 Nghị định 127/2013/NĐ-CP ngày 15/10/2013 đã được sửa đổi, bổ sung một số Điều tại Nghị định số 45/2016/NĐ-CP ngày 26/5/2016 của Chính phủ quy định thẩm quyền cụ thể cho bộ đội biên phòng và cảnh sát biển liên quan đến quản lý Hải quan, cụ thể theo bảng 1.2 sau14:

Bảng 1.2: Thẩm quyền của bộ đội biên phòng và cảnh sát biển

Đối tượng Phạt cảnh cáo

Phạt tiền Phạt bổ sung 1. Chiến sĩ Bộ đội biên

phịng đang thi hành cơng vụ

có Đến 1% mức tiền phạt tối đa đối với lĩnh vực tương ứng nhưng không quá 500.000 đồng

không

2. Trạm trưởng, Đội trưởng của chiến sĩ Bộ đội biên phịng đang thi hành cơng vụ

có Đến 5% mức tiền phạt tối đa đối với lĩnh vực tương ứng nhưng không quá 2.500.000 đồng

không

3. Đồn trưởng Đồn biên phòng, Hải đội trưởng Hải đội biên phòng, Chỉ huy trưởng Tiểu khu biên phòng, Chỉ huy trưởng biên phịng Cửa khẩu cảng

có Đến 20% mức tiền phạt tối đa đối với lĩnh vực tương ứng nhưng không quá 25.000.000 đồng

Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả nếu có

4. Chỉ huy trưởng Bộ đội biên phịng cấp tỉnh, Chỉ huy

có Phạt tiền đến mức tối đa đối với lĩnh vực tương

-Tước quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề có thời hạn

12 Khoản 3, Điều 19 Nghị định 127/2013/NĐ-CP

13 Khoản 4, Điều 19 Nghị định 127/2013/NĐ-CP 14

trưởng Hải đồn biên phịng trực thuộc Bộ Tư lệnh Bộ đội biên phịng

ứng hoặc đình chỉ hoạt động có thời hạn; Tịch thu tang vật, phương tiện VPHC; Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả khác 5. Cảnh sát viên Cảnh sát

biển đang thi hành cơng vụ có

Đến 2% mức tiền phạt tối đa đối với lĩnh vực tương ứng nhưng không quá 1.500.000 đồng. 6. Tổ trưởng Tổ nghiệp vụ

Cảnh sát biển có

Đến 5% mức tiền phạt tối đa đối với lĩnh vực tương ứng nhưng không quá 5.000.000 đồng 7. Đội trưởng Đội nghiệp vụ

Cảnh sát biển, Trạm trưởng Trạm Cảnh sát biển

có Đến 10% mức tiền phạt tối đa đối với lĩnh vực tương ứng nhưng không quá 10.000.000 đồng

Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả nếu có

8. Hải đội trưởng Hải đội Cảnh sát biển có

Đến 20% mức tiền phạt tối đa đối với lĩnh vực tương ứng nhưng không quá 25.000.000 đồng

Tịch thu tang vật, phương tiện VPHC có giá trị khơng vượt q mức tiền tối đa; Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả nếu có 9. Hải đồn trưởng Hải đồn

Cảnh sát biển có

Đến 30% mức tiền phạt tối đa đối với lĩnh vực tương ứng nhưng không quá 50.000.000 đồng

Tịch thu tang vật, phương tiện VPHC có giá trị khơng vượt q mức tiền tối đa; Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả nếu có 10. Chỉ huy trưởng Vùng

Cảnh sát biển

có Đến 50% mức tiền phạt tối đa đối với lĩnh vực tương ứng nhưng không quá 100.000.000 đồng

Tịch thu tang vật, phương tiện VPHC có giá trị khơng vượt quá mức tiền tối đa; Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả nếu có 11. Cục trưởng Cục Cảnh sát

biển có

Phạt tiền đến mức tối đa đối với lĩnh vực tương ứng

Tước quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề có thời hạn hoặc đình chỉ hoạt động có thời hạn; Tịch thu tang vật, phương tiện VPHC; Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả nếu có

Đối với thẩm quyền của chủ tịch Ủy ban nhân dân các cấp có thẩm quyền XPVPHC cũng được quy định rõ tại Điều 19 Nghị định 127/2013/NĐ-CP ngày 15/10/2013 đã được sửa đổi, bổ sung một số Điều tại Nghị định số 45/2016/NĐ-CP ngày 26/5/2016 của Chính phủ và Điều 38 luật XLVPHC cụ thể ở bảng 1.3 như sau: Bảng 1.3: Thẩm quyền của ủy ban nhân dân các cấp đối với vi phạm trong lĩnh vực Hải quan

Đối tượng Phạt cảnh cáo

Phạt tiền Phạt bổ sung

1. Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp xã có

Đến 10% mức tiền phạt

tương ứng nhưng không quá 5.000.000 đồng

VPHC có giá trị khơng vượt q mức xử phạt tiền; Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả nếu có 2. Chủ tịch Uỷ ban nhân dân

cấp huyện Đến 50% mức tiền phạt tối đa đối với lĩnh vực tương ứng nhưng không quá 50.000.000 đồng

Tước quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề có thời hạn hoặc đình chỉ hoạt động có thời hạn; Tịch thu tang vật, phương tiện VPHC có giá trị khơng vượt quá mức tiền phạt; Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả nếu có 3. Chủ tịch Uỷ ban nhân dân

cấp tỉnh có

Đến mức tối đa đối với

lĩnh vực tương ứng Tước quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề có thời hạn hoặc đình chỉ hoạt động có thời hạn; Tịch thu tang vật, phương tiện VPHC; Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả nếu có

Những hành vi vi phạm phát hiện được trong quá trình thực hiện kiểm tra sau thơng quan mà cịn thời hiệu xử phạt thì tuy theo tính chất, mức độ vi phạm mà những người có thẩm quyền xử phạt nêu trên thực hiện việc xử phạt theo quy định chung. Nếu vụ việc do Cục Kiểm tra sau thơng quan phát hiện mà cịn thời hiệu xử phạt thì chuyển đến Cục Hải quan tỉnh, nơi doanh nghiệp đăng ký làm thủ tục Hải quan để thực hiện việc xử phạt.

Đối với những VPHC về Hải quan mà hồ sơ liên quan đến nhiều đơn vị Hải quan khác nhau thì “nếu đơn vị nào phát hiện, lập biên bản đầu tiên thì đơn vị đó ra

quyết định xử phạt; những đơn vị liên quan cịn lại phải có trách nhiệm chuyển giao đầy đủ các tài liệu cần thiết theo yêu cầu của đơn vị thụ lý vụ vi phạm đó”15.

Vi phạm liên quan đến hàng hóa chuyển cửa khẩu do Chi cục Hải quan cửa khẩu phát hiện, nếu có dấu hiệu hình sự thì cần “yêu cầu Chi cục Hải quan nơi mở

tờ khai phải chuyển tồn bộ hồ sơ có liên quan để xử lý vi phạm theo thủ tục tố tụng hình sự; Nếu hàng chuyển cửa khẩu có VPHC thì Chi cục Hải quan cửa khẩu

15

chuyển hồ sơ để Chi cục Hải quan nơi mở tờ khai xử phạt theo thẩm quyền. Nếu tang vật vi phạm là hàng cấm nhập khẩu, chất thải nguy hại, lây lan dịch bệnh được phát hiện tại cửa khẩu thì Chi cục Hải quan nơi mở tờ khai chuyển hồ sơ để Chi cục Hải quan cửa khẩu thực hiện việc xử phạt theo thẩm quyền”16.

Đối với những VPPL về Hải quan xảy ra trên đất liền, vùng lãnh hải, thềm lục địa hoặc vùng đặc quyền kinh tế của nước ta mà thuộc địa bàn quản lý của Hải quan nơi nào thì Hải quan tại nơi đó có trách nhiệm xử phạt theo thẩm quyền qui định.

Đối với các vụ vi phạm do các đơn vị thuộc Cục Điều tra chống buôn lậu phát hiện bắt giữ “mà có mức phạt vượt quá thẩm quyền của Đội trưởng Đội kiểm sốt

chống bn lậu và Hải đội trưởng Hải đội kiểm soát trên biển thuộc Cục Điều tra chống bn lậu thì thẩm quyền xử phạt do Cục trưởng Cục Điều tra chống buôn lậu thuộc Tổng cục Hải quan thực hiện theo quy định”17.

Việc phân định thẩm quyền XPVPHC về Hải quan được thực hiện theo đúng qui định của Luật XLVPHC năm 2012 và qui định của Luật Hải quan. Trong địa bàn hoạt động Hải quan, Hải quan xử phạt tất các hành vi vi phạm về Hải quan được qui định trong Nghị định XPVPHC về Hải quan và các Nghị định khác có xác lập thẩm quyền xử phạt cho cơ quan Hải quan (bao gồm cả những vụ VPPL Hải quan do các cơ quan khác phát hiện): “Trong phạm vi địa bàn hoạt động Hải quan,

cơ quan Hải quan chịu trách nhiệm kiểm tra, giám sát, kiểm soát đối với hàng hóa, phương tiện vận tải để chủ động phịng, chống bn lậu, vận chuyển trái phép hàng hóa qua biên giới. Trong trường hợp hàng hóa, phương tiện vận tải chưa đưa ra khỏi phạm vi địa bàn hoạt động Hải quan mà cơ quan, tổ chức, cá nhân phát hiện có hành vi bn lậu, vận chuyển trái phép hàng hóa qua biên giới thì cơ quan, tổ chức, cá nhân đó báo ngay cho cơ quan Hải quan để kiểm tra, xử lý”18.

16 Thơng tư 190/2013/TT-BTC 17 Thơng tư 193/2009/TT-BTC 18

Nhìn chung, những quy định hiện hành về thẩm quyền XPVPHC trong lĩnh vực Hải quan ngày càng hoàn thiện theo hướng tăng thêm thẩm quyền xử phạt cho cán bộ công chức Hải quan như: nâng mức xử phạt vi phạm, giao quyền xử phạt vi phạm cho nhân viên Hải quan nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho ngành Hải quan trong công tác XPVPHC, làm tăng thêm vị thế cũng như trách nhiệm của ngành Hải quan đối với sự phát triển kinh tế, xã hội của đất nước.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) pháp luật về xử phạt hành chính trong lĩnh vực hải quan –thực tiễn tại tỉnh bình dương (Trang 29 - 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(81 trang)