6. Những đóng góp mới của đề tài:
2.2 Thực trạng áp dụng pháp luật về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực Hả
2.2.2 Xử phạt hành chính trong bn lậu, gian lận thương mại
Trong quá trình hoạt động, Hải quan tỉnh Bình Dương phát hiện và XLVPHC về buôn lậu và gian lận thương mại với số lượng vi phạm ngày càng tăng. Trong đó, các cán bộ có thẩm quyền lập biên bản vi phạm và ra quyết định xử phạt chiếm hơn 80% trong các vụ vi phạm29
. Các vụ vi phạm cịn lại được được cơng chức Hải quan Bình Dương xét thấy vượt thẩm quyền xử phạt đã chuyển hồ sơ. Đối với các hành vi vi phạm có dấu hiệu tội phạm, cơng chức Hải quan có thẩm quyền đang thụ lý luôn đảm bảo chuyển hồ sơ cho người có thẩm quyền xem xét để khởi tố vụ án (đối với những tội quy định tại Điều 153, Điều 154 Bộ luật Hình sự) hoặc chuyển hồ sơ đề nghị cơ quan tiến hành tố tụng hình sự có thẩm quyền xem xét khởi tố đối với trường hợp có dấu hiệu VPPL hình sự khác theo quy định30. Xét về mặt áp dụng pháp luật, việc xác định thẩm quyền cũng như quy trình thụ lý và chuyển hồ sơ các vụ vi phạm qua thực tiễn hoạt động của Hải quan Bình Dương là rất dễ dàng. Các quy định hiện tại về trách nhiệm, thẩm quyền của công chức Hải quan liên quan đến các vi phạm về buôn lậu, gian lận thương mại là rất rõ. Trong giai đoạn nghiên cứu, Cục Hải quan
29 Theo Báo cáo số 42/BC-TCHQ Báo cáo tổng kết năm 2017; Báo cáo số 51/BC-TCHQ Báo cáo tổng kết năm 2018; Báo cáo số 49//BC-TCHQ Báo cáo tổng kết năm 2019
30
tỉnh Bình Dương khơng có vi phạm nào liên quan đến xử lý các VPHC liên quan đến buôn lậu và gian lận thương mại. Tuy nhiên, qua quá trình xử lý các VPHC liên quan đến buôn lậu và gian lận thương mại, cục Hải quan Bình Dương nhận thấy một số bất cập về các quy định hiện hành.
Thứ nhất, với mục tiêu đấu tranh, phịng chống bn lậu thì thẩm quyền điều tra theo thủ tục tố tụng hình sự của cơ quan cũng như cơng chức Hải quan còn rất hạn chế. Cụ thể, chỉ có thẩm quyền điều tra theo tố tụng hình sự đối với ba tội danh quy định trong Bộ luật Hình sự gồm: "bn lậu"31 ; "vận chuyển trái phép hàng hóa, tiền
tệ qua biên giới"32 và “sản xuất, buôn bán hàng cấm”33. Tuy nhiên, trong thực tế hoạt động cơ quan Hải quan Bình Dương có thể trực tiếp phát hiện, xử lý như: trốn thuế, rửa tiền, vận chuyển ma túy… Trong khi đối với các trường hợp này nếu phát hiện, cơ quan Hải quan phải chuyển cho cơ quan điều tra, mất rất nhiều thời gian về thủ tục hành chính, từ đó khơng bảo đảm tính nhanh chóng, kịp thời trong phát hiện, điều tra tội phạm.
Thứ hai, thẩm quyền tạm giữ các đối tượng vi phạm của công chức Hải quan theo luật hiện hành là rất hạn chế, hay nói khác hơn là khơng có thẩm quyền tạm giữ theo Bộ luật tố tụng hình sự. Trong khi Bộ luật Tố tụng hình sự quy định “tạm giữ
người là một biện pháp ngăn chặn”34 nhưng cơ quan Hải quan khi phát hiện tội phạm tại cửa khẩu lại khơng có thẩm quyền ra quyết định tạm giữ, bắt người. Trên thực tế hoạt động Hải quan Bình Dương, việc hạn chế trên đã dẫn đến việc bắt giữ, điều tra, xử lý tội phạm gặp khơng nhiều khó khăn. Trong nhiều trường hợp, dù bắt quả tang đối tượng phạm tội nhưng cơ quan cũng như các công chức Hải quan phải chuyển
31 Điều 188, BLHS 2015 32 Điều 189, BLHS 2015 33 Điều 190, BLHS 2015 34Điều 86, BLTTHS
cho cơ quan Công an để khởi tố và ra lệnh bắt giữ làm thủ tục xử lý vi phạm thêm phức tạp.
Nhìn chung, cơng tác xử lý vi phạm cũng như áp dụng pháp luật liên quan đến XLVPHC về buôn lậu và gian lận thương mại thời gian được cục Hải quan Bình Dương thực hiện tốt. Tuy nhiên, do một số hạn chế trong quy định hiện hành về quyền hạn và thẩm quyền của công chức Hải quan nên cơng tác phịng chống tội phạm liên quan đến buôn lậu và gian lận thương mại cịn nhiều khó khăn. Việc chuyển hồ sơ không thuộc thẩm quyền của cơng chức Hải quan trong một số trường hợp có tính chất khơng cần thiết làm kéo dài q trình xử lý. Do đó, cần xem xét điều chỉnh mở rộng thẩm quyền của công chức Hải quan trong một số trường hợp.